Nhân kỉ niệm 74 năm ngày mất của Anh hùng Liệt sỹ CAND Nguyễn Thị Lợi, đoàn đại biểu Cục Công tác Đảng và công tác chính trị, Bộ Công an và Công an tỉnh Thanh Hóa đã đến dâng hương, dâng hoa và tri ân anh hùng liệt sỹ CAND Nguyễn Thị Lợi, tại khuôn viên Công an tỉnh Thanh Hóa.
Nhạc sĩ Lê Hàm qua đời lúc 19h tối 18/9, hưởng thọ 91 tuổi. Ông nhận Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2022 nhờ chùm ca khúc 'Người mẹ làng Sen', 'Gái sông La', 'Việt Nam trong trái tim ta'. Ông sáng tác rất nhiều ca khúc về xứ Nghệ.
Trong và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, với chính sách Đại đoàn kết toàn dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều đại quan Triều Nguyễn đã ra Việt Bắc, đảm nhiệm cương vị mới trong Chính phủ kháng chiến như Phan Kế Toại, Bùi Bằng Đoàn, Phạm Khắc Hòe…
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài của Đảng và Nhân dân ta, danh nhân văn hóa thế giới, không chỉ người dân Việt Nam mà còn người dân khắp nơi trên thế giới ngưỡng mộ. Chính vì vậy, những người từng gặp gỡ, làm việc bên Bác đã rất vinh dự và tự hào. Trong đó ở Bình Thuận cũng có nhiều người, họ đã và đang chia sẻ với Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Bình Thuận về những kỷ niệm về Bác.
Sáng 14-6, tại Khu tưởng niệm các vị tiền bối cách mạng trong Khu di tích Quốc gia đặc biệt Tân Trào (Sơn Dương), Thanh tra tỉnh Tuyên Quang và Thanh tra tỉnh Quảng Ngãi tổ chức dâng hương kỷ niệm 128 năm Ngày sinh đồng chí Hồ Tùng Mậu (15/6/1896 - 15/6/2024).
Cách đây 77 năm, trong những ngày tháng gian khó, ác liệt của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, với tình cảm đặc biệt và với tầm nhìn chiến lược về vị trí, vị thế của Thanh Hóa, ngày 20/2/1947, lần đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm Thanh Hóa. Kể từ đó, Đảng bộ, Nhân dân Thanh Hóa luôn khắc ghi những điều Người căn dặn, đã và đang nỗ lực phấn đấu 'trở nên một tỉnh kiểu mẫu'.
Phùng Quán chưa từng đặt chân đến Côn Đảo nhưng Côn Đảo đã là một phần tâm hồn của đời văn Phùng Quán - một tài năng độc đáo, một nhân cách ngay thẳng, một số phận bi tráng.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, dưới sự lãnh đạo tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Trung ương Đảng, bộ đội ta đã tạo nên những chiến công oanh liệt trên chiến trường. Trong chiến thắng vang dội đó, lực lượng thanh niên xung phong có đóng góp rất lớn - một trong những nhân tố quan trọng góp phần làm nên 'trang sử vàng', xứng danh anh hùng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Theo tiếng gọi của Đảng, Bác Hồ, hơn 70 năm trước, lớp lớp thanh niên, trai tráng trên khắp mọi miền Tổ quốc hăng hái lên đường tham gia chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Cũng từ tinh thần đó, biết bao tấm gương chiến đấu hy sinh, xả thân vì nước là biểu tượng bất diệt của chí khí và con người Việt Nam. Đến nay, dù đã ở tuổi 'xưa nay hiếm' nhưng ký ức về những trận đánh oanh liệt trong chiến dịch lịch sử vẫn vẹn nguyên trong ký ức các chiến sĩ Điện Biên.
Dòng chảy thời gian có thể cuốn đi dấu vết chiến tranh, nhưng niềm tự hào về Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' mãi trường tồn. Trong chiến thắng vang dội đó, lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) có đóng góp rất lớn – là một trong những nhân tố quan trọng góp phần làm nên 'trang sử vàng', xứng danh anh hùng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
NGUYỄN PHI LONG Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Tỉnh Hòa Bình có vị trí chiến lược quan trọng, là cửa ngõ vùng Tây Bắc của Tổ quốc, cầu nối giữa vùng Tây Bắc với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Hòa Bình là hậu cứ của chiến trường Chiến khu II, Liên khu III, là hành lang giao thông chiến lược giữa Liên khu III, Liên khu IV với Việt Bắc, Tây Bắc.
Trong lời giới thiệu cuốn sách Trường Thiếu sinh quân Liên khu IV - Một thời để nhớ của ông Nguyễn Mộng Chữ do Nhà xuấn bản Thanh Hóa ấn hành năm 2018 có viết rằng: 'Trong nhiều tài liệu đã công bố, Tướng Nguyễn Sơn có 8 người con. Nhưng tôi nghĩ rằng, ông có 9 người con. Đứa con thứ 9 đã sinh ra ở Thanh Hóa, lớn lên tiến bước không ngừng trong lòng Đảng, lòng dân, cống hiến hết mình cho Tổ Quốc, xứng đáng với ý nguyện của bố. Đứa con đó là 'Trường Thiếu sinh quân Liên khu IV' '.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước'.
Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ kính yêu, quân và dân ta đã lập nên chiến công - Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Trong chiến thắng lẫy lừng đó có sự đóng góp một phần không nhỏ của quân và dân Cao Bằng.
Trung tuần tháng 12 năm nay, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhạc sĩ Trọng Loan (1923-2023), gia đình và bạn bè thân thiết của nhạc sĩ đã biên soạn cuốn sách 'Hồi ức sáng tác và các tác phẩm âm nhạc' gồm những bài viết, câu chuyện nghề, hồi ức của ông. Cuốn sách để tưởng nhớ và tri ân những đóng góp của nhạc sĩ Trọng Loan đối với nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.
Với phương châm 'Nhà nước và Nhân dân cùng làm', thời gian qua, việc thực hiện xã hội hóa tu bổ, tôn tạo các di tích được các địa phương quan tâm thực hiện và bước đầu đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận. Qua đó, tạo diện mạo khang trang cho các di tích, nhưng vẫn giữ được giá trị 'hồn cốt' vốn có của nó.
Nhạc sĩ Văn Ký (1928 - 2020) đến với nghệ thuật âm nhạc từ tuổi 15. Năm 16 tuổi ông hoạt động du kích bị địch bắt, tra tấn rất dã man nhưng một lòng bảo vệ tổ chức. Ra tù, ở tuổi 18, Văn Ký chỉ huy du kích ở huyện, là người có tài tổ chức, chỉ huy và nổi tiếng là 'cây văn nghệ' nhưng cũng ít ai biết trước khi đến với âm nhạc, Văn Ký còn là một 'chàng kỵ sĩ tài ba': đua ngựa giỏi, bắn súng, bắn cung tên cũng giỏi.
Cách đây 71 năm về trước, năm 1952, Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ I được tổ chức tại chiến khu Việt Bắc. Phó Giáo sư Hà Học Hợi khi đó mới 17 tuổi đã vinh dự trở thành Chiến sĩ thi đua yêu nước toàn quốc bởi tình thần vượt khó trong học tập.
Bộ Kinh tế (nay là Bộ Công Thương) đề xuất nhiều chính sách, giải quyết được vấn đề điều hòa thị trường được xem là một thắng lợi lớn không chỉ về mặt kinh tế mà cả về chính trị trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Thông qua việc bình ổn giá, nhân dân ngày càng thêm tin tưởng vào Đảng và Chính phủ, góp phần củng cố vững chắc nền kinh tế vùng tự do.
Phần lớn việc phân phối hàng hóa trên thị trường trong suốt cuộc kháng chiến dựa vào thương nhân. Thương nhân đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy giao thương hàng hóa giữa các vùng tự do, cũng như giữa vùng tự do với vùng tạm bị địch chiếm.
Bác không lấy tư cách của một Chủ tịch nước để phê bình, kiểm điểm cấp dưới chậm trễ chấp hành mệnh lệnh, để tránh những phản ứng tiêu cực có thể bộc phát thêm. Ngược lại, lấy tình nghĩa anh em để khuyên nhủ, bảo ban một cách bao dung, tế nhị song vẫn toát lên sự nghiêm khắc.
Ngày này năm xưa 19/3: Ký kết Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Belarus về hợp tác kinh tế thương mại; Ngày toàn quốc chống Mỹ.
Được xây dựng từ những năm cuối thế kỷ 19, đền Cao Sơn vừa được tỉnh Nghệ An cấp chứng nhận di tích lịch sử cấp tỉnh. Đền Cao Sơn cũng là nơi sinh hoạt của chi bộ Đảng những năm 1930-1931, đồng thời là nơi đặt cơ quan chỉ huy của Liên khu IV và nhiều cơ quan khác trong những năm chống Pháp và Mỹ của thế kỷ trước.
Trong khoảng vài năm trở lại đây, mỗi năm giới âm nhạc lại ngậm ngùi tiễn đưa những nhạc sĩ tài danh rời cõi tạm.
'Giáo sư - Nghệ sĩ nhân dân - Nhạc sĩ, ba chức danh làm nên một hòa điệu trong con người Trọng Bằng', nhạc sĩ Thụy Kha nhận định. Ở cương vị nào NSND Trọng Bằng cũng thể hiện xuất sắc vai trò của mình.
Ngày 21-11, nhạc sĩ Trọng Bằng- nguyên Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam qua đời tại nhà riêng, hưởng thọ 91 tuổi.
Thông tin từ Hội Nhạc sỹ Việt Nam cho biết, Nghệ sỹ Nhân dân Trọng Bằng, nguyên Chủ tịch Hội Nhạc sỹ Việt Nam đã qua đời sáng 21/11, hưởng thọ 91 tuổi.
Giáo sư, NSND, nhạc sĩ Trọng Bằng vừa qua đời tại Hà Nội vào ngày 21/11, hưởng thọ 91 tuổi.
Giáo sư, nhạc sĩ, NSND Trọng Bằng, tác giả của nhiều ca khúc cách mạng cũng như các ca khúc nhạc phim và nhiều tác phẩm khí nhạc đã qua đời ngày 21/11 tại nhà riêng, thọ 91 tuổi.
Nhạc sĩ Trọng Bằng, nguyên Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam, vừa qua đời tại nhà riêng, hưởng thọ 91 tuổi
Nhạc sĩ Trọng Bằng, nguyên Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam vừa qua đời tại nhà riêng, hưởng thọ 91 tuổi.
Giáo sư - NSND Trọng Bằng là nhạc trưởng đầu tiên điều khiển các buổi hòa nhạc giao hưởng nổi tiếng ở TP.HCM sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng.
Theo thông tin từ Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Giáo sư - NSND Trọng Bằng đã qua đời vào sáng 21/11 tại nhà riêng. Ông hưởng thọ 91 tuổi.
Nhạc sỹ, nghệ sỹ nhân dân Trọng Bằng, nguyên Tổng thư ký Hội Nhạc sỹ Việt Nam đã qua đời tại nhà riêng vào sáng nay (21/11). Ông để lại di sản nhiều bài hát cách mạng hào hùng.
Nhạc sĩ Trọng Bằng - Nguyên Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam - rời cõi tạm ở tuổi 91. Ông là nhạc trưởng đầu tiên điều khiển các buổi hòa nhạc giao hưởng nổi tiếng ở TP.HCM sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (1975).
Một tin buồn với Hội Nhạc sĩ Việt Nam, đó là giáo sư, nghệ sỹ nhân dân Trọng Bằng - Nguyên Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam qua đời sáng ngày 21/11 tại nhà riêng.
Nhạc sĩ Trọng Bằng - Nguyên Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam vừa qua đời tại nhà riêng, hưởng thọ 91 tuổi.
Bộ Ngoại giao sẽ chỉ đạo Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành liên quan để đưa di vật này về nước.
Vừa qua, Hãng Millon đã đồng ý tạm hoãn đấu giá ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' trong 10 ngày và cho phép Việt Nam thương lượng để được mua trực tiếp.
Liên quan đến website của hãng đấu giá Millon đăng tải thông tin đấu giá 2 cổ vật của nhà Nguyễn, ngày 1/11, Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) đã có thông tin với báo chí về sự việc.
Việc đưa ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' ra khỏi danh mục cổ vật đấu giá ngày 31/10/2022 của Hãng Millon là thành công bước đầu trong lộ trình thực hiện các giải pháp nhằm hồi hương ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo'.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khẳng định sẽ nỗ lực phối hợp với Bộ Ngoại giao cùng một số bộ, ngành, tổ chức, cá nhân để huy động mọi nguồn lực nhằm đưa ấn vàng Hoàng đế chi bảo về nước trong thời gian sớm nhất
Ông Trương Quang Phiên, người làng Mai Xá, xã Gio Mai, huyện Gio Linh, từng có thời gian dài giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Hành chính tỉnh Quảng Trị (nay là Chủ tịch UBND tỉnh) trong những năm kháng chiến chống Pháp. Ông là người có trách nhiệm đối với quê hương, đất nước và sự nghiệp cách mạng. Cuộc đời ông là một câu chuyện đầy tình người.