Là nhà lãnh đạo Hàn Quốc đầu tiên công du Hà Lan kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ vào năm 1961, Tổng thống Yoon Suk Yeol muốn lồng ghép mục tiêu chiến lược của Seoul vào chuyến thăm đặc biệt này.
Từ một lĩnh vực có tính hội nhập quốc tế phức tạp nhất toàn cầu, ngành bán dẫn đang chứng kiến sự chuyển dịch mạnh mẽ bắt nguồn từ cạnh tranh địa chính trị của các nước lớn.
Nỗ lực tách rời hoặc giảm bớt mối quan hệ kinh tế, công nghệ giữa Mỹ, phương Tây với Trung Quốc đang ngày càng căng thẳng, có thể dẫn tới việc đình hình lại nền kinh tế toàn cầu.
Nhà làm luật Hàn Quốc tiết lộ Đại sứ Trung Quốc tại Seoul từng vận động bà đưa Trung Quốc vào liên minh Chip 4.
Một trong những lý do khiến Micron rơi vào tầm ngắm của Trung Quốc là chip của công ty này dễ dàng bị thay thế bằng sản phẩm của các đối thủ như Samsung và SK Hynix.
Trong ba tháng đầu năm, Trung Quốc đã nhập khẩu chip với tổng giá trị lần lượt là 14,6 tỉ USD và 30,6 tỉ USD từ Hàn Quốc và Đài Loan, giảm 35,1% và 23,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn, các công ty chip Mỹ vẫn muốn tiếp cận thị trường Trung Quốc bất chấp lo ngại về an ninh quốc gia và cần các quy tắc rõ ràng từ chính quyền Biden.
Apple và Oppo là hai hãng smartphone đứng đầu về doanh số trong quý 1/2023 tại Trung Quốc, thị trường vẫn đang bị thu hẹp sau một năm gián đoạn kinh tế.
Sản lượng các thiết bị điện tử quan trọng của Trung Quốc sụt giảm trong quý 1/2023 dù nền kinh tế nói chung phục hồi tích cực. Điều này cho thấy sự không đồng đều trong quá trình phục hồi của Trung Quốc.
Theo SCMP, Trung Quốc đã nhập khẩu 108,2 tỷ mạch tích hợp (IC) từ tháng 1 đến tháng 3, giảm 22,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhập khẩu chip của Trung Quốc đã giảm 22,9% trong quý 1/2023 so với cùng kỳ năm trước trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu chậm lại và chính quyền Biden gia tăng nỗ lực hạn chế xuất khẩu công nghệ bán dẫn tiên tiến sang cường quốc châu Á.
Mỹ đưa ra các hướng dẫn cấm các công ty nhận trợ cấp theo Đạo luật Khoa học và CHIPS đầu tư sản xuất ở nước ngoài. Quy định mới ngăn chặn TSMC, Samsung và SK Hynix mở rộng sản xuất hiện có ở Trung Quốc.
Một số nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới, gồm cả TSMC và Samsung Electronics, sẽ bị cản trở trong việc mở rộng cơ sở của họ ở Trung Quốc theo các hướng dẫn được đề xuất của Mỹ với các công ty nhận tài trợ để sản xuất chất bán dẫn, theo các nhà phân tích.
Cố vấn An ninh Quốc gia Hàn Quốc Kim Sung-han cho biết chuyến thăm của Tổng thống Yoon Suk Yeol có ý nghĩa báo hiệu rằng mối quan hệ Hàn Quốc-Nhật Bản chính thức bước vào giai đoạn bình thường hóa.
Vị thế của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng bán dẫn ngày một lung lay khi Hàn Quốc tạo dựng quan hệ thân thiết hơn với Mỹ và Nhật Bản.
Theo các nhà phân tích, vị thế của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng chất bán dẫn quốc tế có thể bị lung lay khi đối tác thương mại Hàn Quốc liên kết chặt chẽ lợi ích của họ với Mỹ và Nhật Bản.
Sáng kiến Chip 4 là một phần trong chiến lược của Mỹ nhằm xây dựng chuỗi cung ứng chip ổn định và hạn chế sự tham gia của Trung Quốc.
Theo các nhà phân tích, liên minh chip giữa Mỹ, Nhật Bản và Hà Lan có thể thúc đẩy các khoản đầu tư nước ngoài vào công nghệ chip ở Hàn Quốc như một trung tâm sản xuất, phân phối thay thế Trung Quốc.
Seoul đang cảnh giác về khả năng rò rỉ công nghệ sang Trung Quốc trong bối cảnh Mỹ tăng cường nỗ lực ngăn cản sự phát triển chip của Trung Quốc.
Theo các chuyên gia, Hàn Quốc đang trong tình trạng cảnh giác về nguy cơ rò rỉ bí quyết cho Trung Quốc, khi các nỗ lực của Mỹ nhằm ngăn chặn Bắc Kinh tiếp cận công nghệ chip ngày càng tăng.
Trung Quốc trải qua kỳ nghỉ Tết Nguyên đán không mấy vui vẻ khi cùng với Mỹ, Nhật Bản và Hà Lan đã đồng thuận thắt chặt khả năng tiếp cận của Bắc Kinh đối với một số thiết bị và công nghệ sản xuất chip, tiếp tục bồi thêm một 'đòn' vào tham vọng phát triển chất bán dẫn của quốc gia này.
Một vụ kiện liên quan đến việc rò rỉ công nghệ sản xuất chip quan trọng từ một công ty Hàn Quốc sang Trung Quốc đã làm nổi bật những căng thẳng ngày càng tăng trong chuỗi cung ứng chất bán dẫn.
Vụ kiện liên quan đến rò rỉ tài sản trí tuệ (IP) từ một công ty Hàn Quốc sang Trung Quốc đã làm sáng tỏ những căng thẳng ngày càng tăng trong chuỗi cung ứng chất bán dẫn giữa hai nước.
Liesje Schreinemacher, Bộ trưởng Thương mại Hà Lan, cho biết nước này sẽ không chấp nhận những hạn chế mới của Mỹ với việc xuất khẩu công nghệ sản xuất chip sang Trung Quốc và đang tham khảo ý kiến của các đồng minh châu Âu lẫn châu Á.
Theo hãng tin Reuters, Nhà Trắng sẽ thảo luận về việc cấm xuất khẩu các công cụ sản xuất chip sang Trung Quốc với các quan chức Nhật Bản và Hà Lan trong chuyến thăm của họ sắp tới, nhưng điều đó sẽ không dẫn đến cam kết ngay lập tức từ hai nước để áp đặt các biện pháp kiềm chế tương tự.
Nhật Bản tuyên bố quyết cùng Mỹ trong 'Liên minh Chíp 4' ngăn chặn Trung Quốc tiếp cận công nghệ bán dẫn tiên tiến đồng thời tổ chức chuỗi cung ứng linh kiện ổn định, tránh gián đoạn do căng thẳng địa chính trị.
Chính quyền Biden lên kế hoạch đưa Yangtze Memory Technologies Corp (YMTC) Quốc và hàng chục công ty khác vào danh sách đen thương mại để ngăn họ mua một số linh kiện của Mỹ.
Ba nguồn tin của Reuters cho biết Trung Quốc đang thực hiện gói hỗ trợ trị giá hơn 1.000 tỉ nhân dân tệ (hơn 143 tỉ USD) cho ngành công nghiệp bán dẫn của mình.
Tờ Bloomberg News đưa tin Nhật Bản và Hà Lan đã đồng ý về nguyên tắc cùng với Mỹ thắt chặt kiểm soát việc xuất khẩu máy móc sản xuất chip tiên tiến sang Trung Quốc, trích dẫn những người quen thuộc với vấn đề này.
Thời báo Hoàn cầu đã gọi khoản đầu tư của TSMC ở bang Arizona (Mỹ) là 'một bước ngoặt đen tối' trong ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Cuộc chiến công nghệ Washington và Bắc Kinh đang ngày càng gay gắt. Nhật Bản và Hàn Quốc và Đài Loan sẽ gánh chịu tổn thất nặng nề do Mỹ là đồng minh an ninh và Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất.
Trong lúc Mỹ ráo riết tìm cách lập Liên minh 4 bên về chip ('Chip 4') để bao vây, triệt hạ Trung Quốc thì Hàn Quốc lại chần chừ tham gia, thậm chí không muốn từ bỏ thị trường lớn này.
Trong chuyến thăm Hàn Quốc hai ngày, Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc kêu gọi hợp tác song phương về công nghệ hiện đại và chuỗi cung ứng.
Hôm 25.8, Nhà Trắng cho biết Tổng thống Joe Biden sẽ ký một lệnh hành pháp về việc thực hiện trợ cấp sản xuất chip bán dẫn trị giá 52,7 tỉ USD và luật nghiên cứu.
Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Trung Quốc (CSIA) được nhà nước hậu thuẫn đứng sau ngành công nghiệp vi mạch tích hợp của đại lục đã tố cáo đạo luật Chips and Science (Chips và Khoa học) là vi phạm thương mại công bằng, đồng thời cảnh báo rằng luật này có thể dẫn đến hỗn loạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.