Tái hiện dòng chảy văn hóa lịch sử với 'Việt Nam - Huyền sử diễn ca'

Trong không gian bề thế, trang trọng của Hoàng thành Thăng Long, những người yêu nghệ thuật Thủ đô vừa có cơ hội được thưởng thức chương trình biểu diễn bán thực cảnh đặc biệt: 'Việt Nam - Huyền sử diễn ca' với chủ đề 'Thăng Long - Tứ trấn'. Như thước phim quay chậm, chương trình đưa người xem ngược dòng thời gian khám phá những trang sử vàng son lưu danh muôn thuở, để hiểu hơn truyền thống nghìn năm oai hùng của dân tộc và thêm yêu, thêm tự hào về lịch sử cha ông.

Mãn nhãn màn thực cảnh dùng công nghệ 3D mapping tái hiện Tứ trấn Thăng Long

Chương trình nghệ thuật thực cảnh 'Việt Nam-Huyền sử diễn ca: Thăng Long-Tứ trấn' kết hợp đặc biệt giữa công nghệ trình diễn hiện đại với nghệ thuật đại chúng tại giữa Di sản Hoàng thành Thăng Long.

Ấn tượng Chương trình nghệ thuật thực cảnh về Thăng Long - Tứ trấn

Chương trình nghệ thuật thực cảnh 'Việt Nam - Huyền sử diễn ca: Thăng Long - Tứ trấn' có sự kết hợp giữa công nghệ trình chiếu ánh sáng với nghệ thuật đại chúng trên một sân khấu đại cảnh.

'Huyền sử diễn ca' kể chuyện về Thăng Long tứ trấn

Tối qua (29/12), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra mắt chương trình biểu diễn nghệ thuật thực cảnh 'Việt Nam – Huyền sử diễn ca: Thăng Long - Tứ trấn' tại Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.

Mãn nhãn với 'Huyền sử diễn ca' kể chuyện về Thăng Long - Tứ trấn

Chương trình nghệ thuật thực cảnh 'Việt Nam-Huyền sử diễn ca: Thăng Long-Tứ trấn' là sự kết hợp giữa công nghệ trình chiếu ánh sáng kết hợp với nghệ thuật đại chúng trên một sân khấu đại cảnh, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội tối 29-12.

Tổng duyệt chương trình biểu diễn nghệ thuật thực cảnh 'Việt Nam – Huyền sử diễn ca: Thăng Long - Tứ Trấn'

Tối 28/12, Bộ VHTTDL cùng các đơn vị liên quan đã tổ chức tổng duyệt chương trình biểu diễn nghệ thuật thực cảnh 'Việt Nam – Huyền sử diễn ca: Thăng Long - Tứ Trấn' tại Hoàng Thành Thăng Long, Hà Nội.

Tạm dừng đón khách tham quan đền Quán Thánh để phục vụ trùng tu

Ngày 5/11, UBND quận Ba Đình cho biết, từ ngày 6/11 đến hết ngày 5/12/2024, đền Quán Thánh (quận Ba Đình) tạm dừng toàn bộ hoạt động đón khách tham quan để tu bổ, tôn tạo và sửa chữa nhiều hạng mục.

Khám phá Thăng Long Tứ Trấn - 4 ngôi đền linh thiêng nhất Thủ đô

Tứ trấn Thăng Long - bốn ngôi đền thờ bốn vị thần trấn giữ bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc - một phương thức sáng tạo không gian thiêng liêng đặc biệt, phản ánh đậm nét đời sống, văn hóa, tín ngưỡng người dân đất Thăng Long - Hà Nội.

'Tứ trấn' và 'Tứ quán' huyền thoại của thành Thăng Long nằm ở đâu?

'Thăng Long tứ trấn' và 'Thăng Long tứ quán' là hai bộ tứ huyền thoại gắn liền với văn hóa tâm linh của kinh thành Thăng Long thuở vàng son. Ngày nay các công trình gắn với hai bộ tứ này nằm ở đâu?

Khai hội đình Hương Cát, phường Duy Hải, thị xã Duy Tiên

Sáng ngày 19/3 (tức ngày mồng 10 tháng 2 năm Giáp Thìn), lễ khai hội đình Hương Cát, phường Duy Hải, thị xã Duy Tiên được tổ chức long trọng với sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân địa phương.

Hà Nội: Độc đáo điệu múa cổ 'lột rắn' tại lễ hội truyền thống làng Trường Lâm

Múa lột rắn, một trong những nghi thức chính của lễ hội đình Trường Lâm (Long Biên, Hà Nội) tái hiện cảnh bạch xà - hiện thân của Linh Lang Đại vương - ba lần lột xác để hóa thánh.

Trai làng Thúy Lĩnh cầu may bằng trái cầu 20 kg

Cứ vào mùng 4 đến mùng 6 Tết, dân làng Thúy Lĩnh, phường Lĩnh Nam (Hoàng Mai, Hà Nội) lại hòa mình với hội vật cầu làng Thúy Lĩnh, một phong tục đẹp góp phần làm nên bức tranh văn hóa truyền thống của vùng đất Thăng Long văn hiến.

Trai làng đua nhau vật cầu nặng 20 kg, hàng nghìn người cổ vũ

Chiều 15/2, hàng nghìn người dân đến cổ vũ cho những chàng trai thi đấu trong lễ hội vật cầu tại làng Thúy Lĩnh (phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội).

Từ ngày 13 - 15/02/2024 (Tức mùng 4 đến mùng 6 tháng giêng năm Giáp Thìn) Lễ hội vật cầu tại sân Đình Thúy Lĩnh, phường Lĩnh Nam chính thức diễn ra.

Vì sao người dân Hà Nội đi lễ Thăng Long Tứ trấn dịp đầu năm?

Thăng Long Tứ trấn là những địa điểm linh thiêng, nổi tiếng, thu hút đông đảo người dân tham quan, chiêm bái dịp đầu năm mới.

Bài cuối: 'Thăng Long tứ trấn' - Nét văn hóa lịch sử đặc sắc

Mảnh đất Hà Nội nghìn năm văn hiến với biết bao vẻ đẹp làm xao động lòng người, từ những vẻ đẹp hết sức bình dị, cổ kính của những ngôi chùa đến những công trình kiến trúc đồ sộ. Trong bao vẻ đẹp đó, 'Thăng Long tứ trấn' mang đậm nét văn hóa lịch sử, là biểu tượng của Thăng Long ngàn năm văn hiến.

'Truyện truyền kỳ Việt Nam' - Các câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng của người đọc

Những câu chuyện kỳ thú, kích thích trí tưởng tượng người đọc như: 'Gái hóa trai', 'Hổ bộc', 'Sự tích Linh Lang Đại Vương'... được tập hợp trong cuốn 'Truyện truyền kỳ Việt Nam'.

Vẻ đẹp uy nghiêm của đền Voi Phục, Trấn Tây kinh thành Thăng Long xưa

Đến với Hà Nội nghìn năm văn hiến, du khách không thể nào bỏ qua Đền Voi Phục, được mệnh danh là Dấu ấn huyền tích của trấn Tây thành Thăng Long xưa.

'Thăng Long tứ trấn' là tên gọi của các công trình kiến trúc đặc biệt nào?

Những công trình kiến trúc này được xây dựng để thờ các vị thần trấn giữ 4 vị trí huyết mạch phía Đông, Tây, Nam và Bắc của kinh thành Thăng Long xưa. Hiện, các công trình này được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.

Hà Nội: Độc đáo hội vật cầu làng Thúy Lĩnh

Hội vật cầu làng Thúy Lĩnh có từ thời vua Lý Thánh Tông (1054 - 1072), gắn với huyền tích về thái tử Linh Lang, con trai thứ tư của vua Lý Thánh Tông.

'Thăng Long tứ trấn' – điều ít biết về 4 ngôi đền thiêng trấn giữ đất Hà thành

Kinh thành Thăng Long ngàn năm văn hiến lưu giữ hàng nghìn di tích với bề dày lịch sử, kiến trúc độc đáo gắn với huyền tích kỳ ảo. Đặc biệt, tại mảnh đất Hà thành có 4 ngôi đền thiêng, được mệnh danh là 'Thăng Long tứ trấn', trấn giữ bốn hướng Đông - Tây - Nam - Bắc. Tương truyền, 4 ngôi đền này đã bảo vệ, che chở cho kinh thành Thăng Long được bình an, thịnh vượng.

Bí ẩn ngôi miếu cổ Bảo Hà ở Hải Phòng

Pho tượng Đức Linh Lang Đại vương có thể đứng lên ngồi xuống; thả bưởi xuống giếng bán nguyệt trong miếu thì quả bưởi sẽ trôi ra hồ… Đây là một số điều kỳ lạ và thú vị trong miếu Bảo Hà...

Trai tráng mình trần cướp quả cầu 20kg giữa giá rét trong lễ hội đầu xuân

Vào mùng 5 và 6 Tết hằng năm, thanh niên trong làng Thúy Lĩnh (Hoàng Mai, Hà Nội) lại trổ tài với lễ hội vật cầu cổ truyền.

Độc đáo lễ hội vật quả cầu nặng hơn 20kg làng Thúy Lĩnh

Những pha tranh cướp quyết liệt là hình ảnh về lễ hội vật cầu đầu xuân của các thanh niên làng Thúy Lĩnh (Hà Nội), diễn ra chiều 27/1.

Trai Hà Nội xoay trần chơi vật cầu giữa giá rét đầu xuân

Trong giá lạnh 14 độ C chiều mùng 5 Tết, gần 100 thanh niên to khỏe ở làng Thúy Lĩnh, quận Hoàng Mai chia thành các đội, tham gia vào giải đấu vật cầu truyền thống chào mừng xuân Quý Mão.

Trai làng Thúy Lĩnh, Hà Nội so tài đọ sức trong lễ hội vật cầu đầu năm

Theo thông lệ đầu xuân năm mới, cứ đến mùng 5 và 6 Tết hàng năm, trai tráng trong làng Thúy Lĩnh (phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội) lại hào hứng trổ tài với lễ hội vật cầu cổ truyền tại đình làng.

Vật cầu Thúy Lĩnh: Sống lại tinh thần thượng võ

Diễn ra trong ba ngày (mùng 4, 5 và 6 tháng Giêng) hàng năm, hội vật cầu làng Thúy Lĩnh (Hoàng Mai, Hà Nội) là một nét văn hóa truyền thống đặc trưng của người dân Kinh kỳ tưởng nhớ tới công lao của Linh Lang Đại vương và thể hiện truyền thống thượng võ.

Pho tượng gỗ có thể đứng lên ngồi xuống ở Hải Phòng

Làng Bảo Hà, xã Đồng Minh (Vĩnh Bảo, Hải Phòng) nổi tiếng với nghề tạc tượng gỗ truyền thần. Ngôi làng truyền thống này còn lưu giữ, thờ tượng Đức Linh Lang Đại Vương, pho tượng gỗ có thể đứng lên, ngồi xuống một cách nhẹ nhàng, khoan thai.

Thăng Long tứ trấn

Thăng Long tứ trấn là bốn di tích tiêu biểu, trấn giữ bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc của kinh thành Thăng Long xưa, gồm các đền: Bạch Mã, Voi Phục, Kim Liên và Quán Thánh. Hơn một nghìn năm qua, Thăng Long tứ trấn luôn giữ vị trí đặc biệt trong không gian văn hóa, lịch sử của Thăng Long - Hà Nội. Sự tồn tại của Thăng Long tứ trấn là lời gợi nhắc, dấu ấn ghi tạc về sự thịnh trị của kinh thành Thăng Long xưa, góp phần làm nên sự đa dạng, giàu có cho tài nguyên di sản văn hóa trên mảnh đất ngàn năm

Đền Bạch Mã đón bằng Di tích Quốc gia đặc biệt 'Thăng Long tứ trấn'

Ngày 18/6, Quận ủy, HĐND, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức lễ đón Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn - đền Bạch Mã.

Hà Nội đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đền Bạch Mã

n Bạch Mã có lịch sử hơn 1.000 năm, hiện vẫn giữ được cảnh quan uy nghiêm và những dấu tích cổ, mang giá trị văn hóa lịch sử đặc biệt và là một trong những di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.

Đền Bạch Mã đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Ngày 18/6/2022, Quận Ủy – HĐND - UBND – UBMTTQ quận Hoàn Kiếm, Hà Nội long trọng Tổ chức Lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn đền Bạch Mã.

Đón bằng Di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long Tứ trấn'-đền Bạch Mã

Trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê với 52 vị vua định đô tại Thăng Long, đền Bạch Mã là nơi chứng kiến đầy đủ nhất quá trình hình thành và phát triển của Thăng Long xưa và Thủ đô Hà Nội ngày nay.

Đền Voi Phục, Quán Thánh trở thành Di tích quốc gia đặc biệt

Lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn gồm đền Voi Phục và đền Quán Thánh đã được quận Ba Đình, TP Hà Nội tổ chức long trọng ngày 29-5 với sự tham dự của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.

Đền Voi Phục và đền Quán Thánh đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Ngày 29/5, tại đền Voi Phục, Quận ủy, Ủy ban nhân dân quận Ba Đình tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long tứ trấn' cho di tích đền Voi Phục, đền Quán Thánh.

'Thăng Long tứ trấn' xứng đáng là nơi lưu giữ hồn thiêng sông núi

Sáng 29/5, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Ba Đình, TP Hà Nội long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long tứ trấn' gồm: Đền Voi Phục và đền Quán Thánh.

Hà Nội: Đón nhận bằng Di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long Tứ trấn'

Sáng 29/5, quận Ba Đình (Hà Nội) đã long trọng đón Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt 'Thăng Long Tứ trấn' – đền Voi Phục, đền Quán Thánh.

Đền Voi Phục, đền Quán Thánh đón bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt

Sáng 29/5, tại đền Voi Phục (Hà Nội), quận Ba Đình tổ chức Lễ Đón nhận bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn đền Quán Thánh, đền Voi Phục.

Đền Voi Phục và Đền Quán Thánh khai hội, rước Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long tứ trấn'

Sáng 29-5, tại Hà Nội, quận Ba Đình đã long trọng tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long tứ trấn' gồm Đền Voi Phục và Đền Quán Thánh.

Bảo đảm di tích xứng đáng là nơi lưu giữ hồn thiêng sông núi 'Thăng Long tứ trấn'

Sáng 29-5, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Ba Đình long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long tứ trấn' gồm: Đền Voi Phục và đền Quán Thánh.

Dấu ấn văn hóa Hùng Vương trên đất Nam Định

Trong tâm thức của người Việt, các Vua Hùng đã có công dựng nên Nhà nước đầu tiên với tên gọi Văn Lang và là nguồn gốc tổ tiên chung của cả dân tộc. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương hội tụ văn hóa tâm linh và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc đang được lan tỏa mạnh mẽ trên khắp các vùng, miền trên cả nước. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Bàn tay khắc gỗ nên vàng

Một lần lang thang chợ Hàng (TP Hải Phòng) tôi mua được một tượng gỗ nhỏ khắc họa một lão nông hút thuốc lào. Thấy tôi thích thú bức tượng, chủ hàng hồ hởi khoe tác phẩm do thợ làng nghề Bảo Hà ở Vĩnh Bảo làm đó. Ông còn nói đây là nơi cung cấp con rối cho hàng chục đoàn nghệ thuật khắp vùng duyên hải. Rồi ông đọc cho tôi nghe câu ca dao: 'Kỳ nhân đích thị Bảo Hà/ Đúc voi hạt gạo tài hoa Kinh thành'.

Thăm đình Khoái Cầu

Đình Khoái Cầu thuộc thôn Khoái Cầu còn có tên nôm gọi là làng Khoai (xã Thắng Lợi, huyện Thường Tín, TP Hà Nội).

Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội

Hướng tới kỷ niệm 1.010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2020), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa cho ra mắt cuốn sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội'.

Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội

Hướng tới kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2020), Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật cho ra mắt bộ sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội' do Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Thị Hảo, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội chủ biên, cùng sự tham gia của 50 nhà nghiên cứu văn hóa uy tín.

Trai làng Thúy Lĩnh tranh tài Lễ hội vật cầu truyền thống

Chiều mùng 6 Tết Nguyên đán hằng năm, làng Thúy Lĩnh (phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội) lại tưng bừng mở Hội vật cầu cổ truyền tại đình làng.