Đắk Lắk nỗ lực thu hút đầu tư phát triển du lịch cộng đồng

Cùng với cảnh sắc và tài nguyên thiên nhiên phong phú, Đắk Lắk là nơi hội tụ 49 dân tộc anh em cùng sinh sống, với nhiều nét sinh hoạt văn hóa và phong tục tập quán độc đáo của các cộng đồng dân cư bản địa, như Ê đê, M'nông, Xê Đăng,...Đắk Lắk có điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, gắn với việc bảo tồn và phát triển các buôn đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.

Trao giải Cuộc thi sáng tác văn xuôi chủ đề 'Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk - Những chặng đường phát triển'

Kết quả Cuộc thi sáng tác văn xuôi chủ đề 'Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk - Những chặng đường phát triển', Ban Tổ chức đã trao 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 4 giải Ba, 7 giải Khuyến khích. Ban Tổ chức cũng trao các giải: Truyện ngắn ấn tượng, Truyện ngắn viết về vùng đất cảm xúc, giải Thí sinh nhỏ tuổi có tác phẩm dự thi ấn tượng và giải Nhân vật truyền cảm hứng.

Mang 'thanh âm đại ngàn' về Đường sách TPHCM

Ngày 10-9, Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) Đắk Lắk phối hợp với Đường sách TPHCM tổ chức chương trình 'Thanh âm đại ngàn' với mong muốn lan tỏa những nét đặc sắc, phong phú của đời sống văn hóa, tinh thần của các dân tộc Đắk Lắk thông qua tác phẩm VHNT.

Người tái hiện hồn buôn làng trên gỗ

Tại xã Ea Kao và Ea Tu (TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk), các tượng dân gian trên trụ cổng, trụ hàng rào, cánh cửa, cầu thang nhà dài, phù điêu ở các khu nhà vườn sinh thái... hầu hết do anh Y Ser Bkrông thực hiện. Những khuôn mặt đời, những bức tranh mang hơi thở cuộc sống sinh hoạt hiện lên, kể cho thế hệ tương lai câu chuyện của buôn làng vô cùng sống động.

Nồng nàn tình ca Linh Nga Niê Kdăm

Tối 10/11, tại trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk tổ chức Chương trình ca nhạc 'Tình ca Linh Nga Niê Kdăm' nhằm tri ân, tôn vinh những cống hiến và đóng góp của nhạc sĩ Linh Nga Niê Kdăm cho nền âm nhạc Tây Nguyên.

Reo ngân tiếng đàn klek klok

Cứ tưởng Nghệ nhân Ưu tú Rơchâm Tih (làng Jút 1, xã Ia Dêr, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) đã 'cũ' khi hàng chục năm nay báo chí viết quá nhiều về anh-một con người rất đỗi tài hoa. Nhưng lần tình cờ ghé thăm nhà anh gần đây, tôi mới biết mình phiến diện. Chiếc đàn klek klok vừa được anh sáng chế cất lên những thanh âm mới lạ, rộn rã, như muốn nói với chúng tôi rằng, chủ nhân của nó luôn tìm cách làm mới mình.

Gương mặt Ban giám khảo Liên hoan 'Tiếng hát Đại ngàn': Ca sĩ Siu Black: Cứ 'cháy' hết mình với đam mê

Siu Black biết ơn và nhớ như in 2 lần may mắn do gặp được Nhạc sĩ Linh Nga Niê Kđăm và Nhạc sĩ Nguyễn Cường. Khán giả cả nước biết đến 'Họa mi của núi rừng' – Siu Back với chất giọng khỏe, đầy nội lực khi thể hiện các ca khúc về Tây Nguyên. Vì thế, các bạn thí sinh tham gia Liên hoan 'Tiếng hát Đại ngàn' cứ mạnh dạn 'cháy' hết mình với đam mê trên sân khấu.

Đêm nhạc 'Họa mi của núi rừng Tây Nguyên': Trọn vẹn ngày về

Đúng như mong đợi, tối 24-4, Đại tá, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Rơchăm Phiang đã có cuộc trở về bằng âm nhạc trọn vẹn với quê hương Gia Lai qua liveshow 'Họa mi của núi rừng Tây Nguyên' diễn ra tại Nhà Thiếu nhi TP. Pleiku.

Hội thảo về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

Sáng 12-4, tại TP. Kon Tum (tỉnh Kon Tum), Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch) đã tổ chức Hội nghị-Hội thảo về thực trạng công tác quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

Siu Black: Từ nổi tiếng, vỡ nợ đến cuộc sống làm rẫy...nuôi heo

Ít ca sĩ đương đại nào có cuộc đời trải qua cả đỉnh cao lẫn vực sâu như Siu Black. Ngôi sao lừng lẫy trở thành con nợ 'khủng', và nay bình yên làm rẫy, nuôi heo.

Siu Black: Từ nổi tiếng, vỡ nợ đến những ngày bình yên làm rẫy, nuôi heo

Ít ca sĩ đương đại nào có cuộc đời trải qua cả đỉnh cao lẫn vực sâu như Siu Black; ngôi sao lừng lẫy trở thành con nợ 'khủng', và nay bình yên làm rẫy, nuôi heo.

Để ngân mãi âm thanh đại ngàn

Văn hóa cồng chiêng là di sản quý báu của dân tộc, được coi là biểu tượng tâm linh của đồng bào Tây Nguyên. Năm 2005, Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là niềm tự hào, vinh dự không chỉ của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên mà là của cả dân tộc Việt Nam.