Một quyết định quan trọng của Liên minh châu Âu, dù không gây nhiều chú ý trên truyền thông nhưng sắp tạo nên bước ngoặt lớn trong ngành vận tải sử dụng hydro. Lần đầu tiên trong lịch sử, hydro sản xuất từ năng lượng hạt nhân tại châu Âu sẽ được công nhận là hydro 'xanh' - một nguồn năng lượng ít gây ô nhiễm hơn.
Thủ tướng mới của Đức sẽ phải thừa hưởng một loạt các vấn đề đang đè nặng lên ngành sản xuất ô tô, bao gồm chi phí năng lượng và lao động cao cùng với một cuộc chiến thương mại đang rình rập.
Theo Ngân hàng Mỹ, mức thuế quan của tân Tổng thống Donald Trump có thể đẩy giá iPhone lên khoảng 10%.
Liên minh châu Âu (EU) đang lên kế hoạch thắt chặt kiểm soát đối với thực phẩm nhập khẩu không đáp ứng tiêu chuẩn của khối này.
Hôm 17/2, Tesla hãng sản xuất xe điện của tỷ phú Elon Musk đã đăng thông tin tuyển dụng cho các vị trí nhân sự tại Ấn Độ. Đây là dấu hiệu cho thấy hãng xe điện này có thể sắp thâm nhập thị trường hơn 1,4 tỉ dân ở quốc gia Nam Á trong thời gian tới.
Tổng thống Argentina Javier Milei đang phải đối mặt với lời kêu gọi luận tội sau khi quảng bá một loại tiền điện tử ít được biết đến, có giá tăng vọt rồi sụp đổ, gây thiệt hại cho hàng nghìn nhà đầu tư.
Chi phí gia tăng đối với các nhà sản xuất ô tô EU sẽ gây thêm áp lực cho một ngành công nghiệp vốn phải đối mặt với tình trạng thị phần giảm ở Trung Quốc và nhu cầu thấp ở châu Âu.
Cuộc điều tra được tiến hành sau khi nhóm giám sát Foodwatch đệ đơn khiếu nại chính thức chống lại Nestle Waters và Sources Alma vì đã lừa dối người tiêu dùng về chất lượng nước.
Thủ tướng Anh Keir Starmer đang chịu áp lực phải đánh thuế xanh với thép nhập khẩu, giữa bối cảnh ngày càng gia tăng lo ngại cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và EU sẽ dẫn đến bán phá giá thép tại Anh.
Theo nhà lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ, nỗ lực di dời người Palestine ra khỏ Gaza của tổng thống Hoa Kỳ là vô nghĩa.
Tôi lặp đi lặp lại câu đó để tự nhắc nhớ rằng nỗi đau của điều tôi đang trải qua chỉ là tạm thời và rằng, dù có thế nào đi nữa, khi ngày hôm ấy kết thúc, đến đêm tôi sẽ lại được nằm trên giường'.
Tối 4/2 (giờ địa phương), Thượng viện Mỹ đã xác nhận bà Pam Bondi trở thành Bộ trưởng Tư pháp mới của nước này, vào thời điểm Tổng thống Donald Trump đang có những bước đầu trong việc tái cấu trúc bộ máy chính phủ, đặc biệt là tại Bộ Tư pháp.
Theo phóng viên TTXVN tại CHLB Đức, mặc dù có nhiều phàn nàn về môi trường kinh doanh, song phần lớn doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Đức vẫn quyết tâm gắn bó với thị trường này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 2/2 tuyên bố Canada nên trở thành bang thứ 51 của Mỹ để có thể tranh việc bị áp mức thuế cao và mang lại sự bảo vệ quân sự tốt hơn.
Việc dự định áp thuế quan với hàng hóa nhập khẩu thuộc một số danh mục và thuế quan với hàng hóa EU có vẻ là động thái riêng biệt với dự định tăng thuế quan 25% với hàng Mexico và Canada cũng như 10% thuế quan với hàng Trung Quốc dự kiến sẽ được thực thi từ ngày 1/2...
Đá gà thường bị coi là man rợ và hầu như bị cấm trên thế giới, nhưng ở Philippines, môn thể thao này vẫn là vấn đề văn hóa gây tranh cãi.
Giới chuyên gia kinh tế Thái Lan đã kêu gọi các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tăng cường hợp tác để nâng cao vị thế đàm phán thương mại với chính quyền mới của Mỹ.
Trung Quốc có thể là thách thức kinh tế lớn đối với châu Âu trong năm nay khi quốc gia này nhắm đến thị trường Liên minh châu Âu trong bối cảnh các vấn đề về công suất dư thừa trong nước và tăng trưởng kinh tế chậm lại.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, ngày 17/1, Ủy ban châu Âu (EC) đã công bố gói viện trợ 235 triệu euro của Liên minh châu Âu (EU) cho Syria và các nước láng giềng, trong chuyến thăm đầu tiên của một quan chức cấp cao EU tới quốc gia Trung Đông này kể từ khi Tổng thống Bashar Al-Assad bị lật đổ.
Chuyện chính khách làm thêm bên ngoài nhiệm vụ nhà nước để kiếm thêm thu nhập không phải là hiếm. Ở Anh, một nghị sĩ hay bộ trưởng kiếm thêm thu nhập ngoài lương nhà nước hàng trăm nghìn USD là 'chuyện bình thường'. Nhưng, điều đó lại làm phát sinh nguy cơ tham nhũng và xung đột lợi ích. Chính vì vậy, chính phủ Anh đã lên kế hoạch kiểm soát các hoạt động này.
Dự kiến 3 tỉ phú giàu nhất thế giới này sẽ xuất hiện một cách nổi bật tại lễ nhậm chức của ông Trump vào ngày 20-1 tới.
Ứng dụng video ngắn TikTok đang đứng trước thời điểm bị cấm hoạt động tại Mỹ theo đạo luật được Tổng thống Mỹ Joe Biden ký vào tháng 4/2024.
Ngày 11/1, Bộ Ngoại giao Nga đã lên án lệnh trừng phạt mới của Hoa Kỳ đối với ngành năng lượng của Moscow là một nỗ lực nhằm gây tổn hại đến nền kinh tế Nga, đồng thời tạo nguy cơ gây bất ổn thị trường toàn cầu và cho biết nước này sẽ tiếp tục các dự án dầu khí lớn.
Tại Senegal, Namibia, Uganda, Mozambique, các dự án dầu khí đang mọc lên như nấm khắp châu Phi. Đến năm 2025, khẩu hiệu dường như vẫn không thay đổi: Thăm dò hiệu quả hơn để khai thác nhiều hơn.
Ngày 11/1, Bộ Ngoại giao Nga ra thông cáo cho biết Nga sẽ đáp trả các hành động 'thù địch' của Washington khi vạch ra chiến lược đối ngoại của mình.
Ngày 12/1, Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố nước này sẽ không bỏ qua những hành động thù địch của Mỹ và sẽ cân nhắc phản ứng thích hợp trong chiến lược kinh tế đối ngoại của Nga.
Một số nhà tài trợ 7 con số đã được đưa vào danh sách chờ hoặc được thông báo rằng họ có thể sẽ không nhận được vé VIP vì các sự kiện của lễ nhậm chức đã kín chỗ.
Lễ nhậm chức tổng thống của ông Donald Trump tạo ra cơn sốt vé, thậm chí có những nhà tài trợ 'khủng' bị đưa vào danh sách chờ.
Tổng thống đắc cử Donald Trump đã nhận khoản quyên góp hơn 200 triệu USD cho việc tổ chức lễ nhậm chức, hoạt động chính trị và quỹ thư viện tổng thống của mình.
TS Nguyễn Văn Nhứt, giảng viên cao cấp, nguyên Trưởng Khoa Quản lý hành chính, Học viện Cán bộ TPHCM, cho rằng, hiện có 3 dạng tham nhũng chính, đó là: tham nhũng về tài sản; về quyền lực chính trị và tham nhũng chính sách. Trong đó, tham nhũng chính sách là nguy hại nhất.
Năm 2020, ông Trump muốn cấm TikTok hoạt động tại Mỹ. 4 năm sau, tổng thống đắc cử đang tìm cách trì hoãn quyết định tương tự của người tiền nhiệm.
Các nhà sản xuất ô tô châu Âu tăng giá xe xăng và giảm giá xe điện, chuẩn bị cho các quy định về khí thải, trong bối cảnh thị trường khó khăn.
2025 có thể trở thành năm quyết định với Ukraine. Giới lãnh đạo nước này sẽ cần xem xét bối cảnh quốc tế đầy biến động, cũng như các thực tế chính trị và quân sự đang hạn chế các lựa chọn của mình.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Năm 2025 sẽ là một năm đầy khó khăn với Ukraine, trước một ông Trump khó đoán định, những tính toán xoay chiều của đồng minh phương Tây và cả những 'cơn gió ngược' ngoài thực địa. Tuy nhiên, Nga cũng không phải sẽ dễ dàng, nhiều sức ép hơn đồng nghĩa với nhiều thử thách hơn. Câu chuyện xung đột Nga-Ukraine trong năm 2025 sẽ có những đảo chiều?
Các quốc gia châu Âu cần phải tìm cách giảm thuế đối với điện để khôi phục năng lực cạnh tranh cho các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng của châu Âu.
Ngày 22/12, Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã chọn cựu cầu thủ bóng bầu dục Bo Hines làm Giám đốc điều hành của Crypto Council - hội đồng cố vấn về tài sản điện tử mới thành lập của nước này.
Đại sứ Nga tuyên bố Ukraine đã trở thành một 'cơ hội béo bở' để các nhà sản xuất vũ khí phương Tây hưởng lợi trong suốt cuộc xung đột kéo dài gần 3 năm qua với Nga.
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc (LHQ) Vassily Nebenzia cáo buộc phương Tây lợi dụng xung đột ở Ukraine để làm giàu thông qua mua bán và sản xuất vũ khí.
Trong bối cảnh các quy định về khí thải chặt chẽ hơn tại châu Âu, các nhà sản xuất ô tô tại châu lục này đang tăng giá xe chạy xăng và chuẩn bị giảm giá xe điện. Điều này có nguy cơ làm giảm thêm lợi nhuận của toàn bộ ngành công nghiệp đang gặp khó khăn này.
Novatek - nhà sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng lớn nhất của Nga đang cố gắng khôi phục quan hệ với Hoa Kỳ. Theo Reuters, mục tiêu của họ là dỡ bỏ các lệnh trừng phạt được áp dụng vào đầu năm nay.
Tuy nhiên, nỗ lực này vấp phải một chướng ngại vật khó vượt qua là quan điểm cứng rắn của vị Tổng thống đắc cử...
Tờ New York Times dẫn nguồn tin cho biết, một số công ty Trung Quốc đã kịp thời tích trữ thiết bị bán dẫn quan trọng nhờ thông tin bị rò rỉ từ bên trong Bộ Thương mại Mỹ.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đáng phải đối mặt trở lại với những câu hỏi về cáo buộc liên quan đến vụ bê bối gian lận thuế lớn nhất nước này. Đây được coi là một thách thức lớn khác đối với uy tín của ông Olaf Scholz trong chiến dịch vận động tranh cử của đảng Dân chủ Xã hội vốn đang gặp nhiều khó khăn.