Ngày 8/5/1954, chỉ một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu', Hội nghị Geveva bàn về lập lại hòa bình ở Đông Dương bắt đầu. Trải qua 75 ngày đàm phán căng thẳng, Hiệp định Geneva được ký kết ngày 21/7/1954, đã mở ra trang sử mới không chỉ cho Việt Nam mà còn cho cả Lào và Campuchia.
Việc Campuchia cùng với Lào là những nước mà Chủ tịch nước Tô Lâm thực hiện chuyến thăm cấp Nhà nước đầu tiên sau khi nhậm chức đã một lần nữa khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn luôn coi trọng việc tăng cường, củng cố và làm sâu sắc hơn mối quan hệ đoàn kết hữu nghị hợp tác giữa các nước láng giềng, trong đó có Vương quốc Campuchia.
Hướng tới kỷ niệm 45 năm Chiến thắng 7/1 (1979 - 2024), ngày đất nước và nhân dân Campuchia được giải phóng khỏi chế độ diệt chủng Kampuchea Dân chủ (17/4/1975 - 6/1/1979) do Pol Pot đứng đầu, nhiều cơ quan báo chí truyền thông sở tại đã đăng tải bài viết cùng nhiều hình ảnh ghi nhận vai trò của Quân đội tình nguyện Việt Nam trong sự kiện lịch sử 7/1 và công cuộc hồi sinh, phát triển của 'đất nước Chùa Tháp' hiện nay, đồng thời ca ngợi mối quan hệ láng giềng tốt đẹp Việt Nam - Campuchia trong gần nửa thế kỷ qua, tiếp tục được tăng cường, mở rộng trên mọi lĩnh vực và mọi cấp độ.
Trong 3 năm, 8 tháng và 20 ngày cầm quyền trước khi bị lật đổ, Khmer Đỏ đã biến Campuchia thành một đất nước không có quyền con người. Một xã hội không chợ, không trường học, không bệnh viện, không gia đình, không tôn giáo. Một dân tộc bị đẩy đến bên bờ diệt chủng với gần 3 triệu người bị giết hại. Khmer Đỏ cũng tiến công, lấn chiếm nhiều nơi trên tuyến biên giới và hải đảo, gây ra những tội ác man rợ đối với nhân dân Việt Nam. Để ngăn chặn bàn tay đẫm máu của Khmer Đỏ, góp phần hồi sinh dân tộc và đất nước Campuchia như ngày nay, hàng chục ngàn cán bộ, chiến sĩ quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam đã ngã xuống. Trong đó còn rất nhiều liệt sĩ chưa thể trở về với đất mẹ Việt Nam.
Sau trận thi hành bản án tiêu diệt tên ác ôn Sáu Đởm, chúng tôi chia tay với ông Năm Châu, Sáu Luật và anh chị em du kích cùng với mảnh đất An Ninh, Lộc Giang, Tân Phú, Hòa Khánh đầy ắp kỷ niệm. Họ ở lại bám dân, bám đất tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ.
Tôi làm y tá ở D bộ (D8) một thời gian ngắn với anh Điểm (quê Hải Hưng), y sỹ tiểu đoàn. Anh vốn được đào tạo cơ bản từ miền Bắc. Tôi được anh ân cần chỉ bảo. Bởi anh là một người rất tận tụy với công việc, sống giản dị, nhân ái và hết mực thương yêu tôi.
Thời gian này tôi học được khá nhiều tiếng Miên (Khơme) nên sau này, khi đơn vị có dịp trở lại Campuchia, tôi giao tiếp bằng tiếng Miên với dân khá sõi. Sau Tết cổ truyền Chôn Thơ Năm Thơ Mây, chúng tôi được chuyển về đoàn thu dung của Trung đoàn, chờ ngày bàn giao lại cho các đơn vị chiến đấu.
Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia Tea Banh cho biết, số vũ khí Mỹ hiện có trong biên chế quân đội nước này hầu như không sử dụng được do đã quá cũ.
Các quan chức và chuyên gia Campuchia khẳng định quân đội nước này không phụ thuộc vào vũ khí Mỹ. Do đó, quân đội Campuchia sẽ không bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm vận vũ khí mới ban hành của Washington.
Truyền thông Campuchia đưa tin, Thủ tướng Campuchia, Samdek Hunsen đã ra lệnh cho các lực lượng vũ trang nước này tổng kiểm tra, tìm để tiêu hủy và xếp xó tất cả các loại vũ khí Mỹ hiện có.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman ngày 1/6 đến Campuchia và hội kiến Thủ tướng Hun Sen. Bà Sherman là quan chức cấp cao nhất của Mỹ đến Campuchia trong nhiều năm gần đây.
Trên thế giới có những địa điểm mà chắc chắn rằng bạn không bao giờ muốn qua đêm ở đó. Những nơi này được biết đến bởi sự đáng sợ, ám ảnh và gắn liền với những bi kịch thảm khốc chưa từng có.
Năm 1971, sau khi đánh bại cuộc hành quân Chenla II của quân Lon Nol (Campuchia), bộ đội ta đã thu được một xe tăng hạng nhẹ AMX-13-75 trong tình trạng pháo không có khóa nòng. Chiếc xe này nằm trong số 40 chiếc mà chính phủ Pháp viện trợ cho Campuchia năm 1971.
Với những người lính làm nhiệm vụ đặc biệt, có ý nghĩa nhân văn cao cả ở các đội K, khi vẫn còn những liệt sĩ chưa được trở về với quê hương, họ vẫn tiếp tục lên đường.
Xe tăng hạng nhẹ AMX-13 do Pháp sản xuất, bộ đội Việt Nam đã thu giữ được một chiếc từ quân Lon Nol (Campuchia) vào năm 1971.