Báo Telegraph ngày 28/4 dẫn thông tin từ Bộ Quốc phòng Anh khẳng định tên lửa siêu vượt âm có khả năng đạt tốc độ cao hơn Mach 5 sẽ được thiết kế và lắp ráp hoàn toàn tại nước này vào năm 2030 để bắt kịp Nga và Trung Quốc.
Phân tích của một nhà khoa học từ Harvard-Smithsonian đã tiết lộ nguồn gốc của quả cầu lửa khiến người dân ở Arizona, Colorado, New Mexico và Texas bối rối vài ngày trước.
Nhà chức trách hàng hải cảnh báo mảnh vỡ của tên lửa vũ trụ Trung Quốc có thể tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn tàu thuyền trên vùng biển Việt Nam.
Một tàu vũ trụ thử nghiệm của Trung Quốc vừa phóng vật thể lạ vào quỹ đạo, có thể là vệ tinh giám sát hoặc module hỗ trợ.
Mảnh vỡ tên lửa Trường Chinh 5B (Long March 5B) nặng 23 tấn đã rơi trở lại Trái Đất ở Thái Bình Dương, Bộ Tư lệnh Không gian Mỹ đưa tin trong một tweet ngày 4/11.
Lần thứ tư trong vòng hai năm, các mảnh vỡ của tên lửa đẩy Trường Chinh 5B (Long March 5B) sẽ rơi trở lại Trái Đất.
Giai đoạn cốt lõi của tên lửa Trường Chinh 5B (Long March 5B) của Trung Quốc được thiết lập để quay trở lại Trái đất không kiểm soát cuối tuần này (dự kiến là ngày 5/11) sau khi đưa mô-đun thứ ba và cuối cùng lên trạm vũ trụ mới của Trung Quốc.
Các nhà khoa học dự báo chỉ trong vài ngày tới, mảnh thân tên lửa từ vụ phóng hai mô-đun của trạm vũ trụ Thiên Cung sẽ rơi ngược trở lại Trái Đất.
Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mới Malaysia vừa tuyên bố nước này đã ký 2 trong số 5 hiệp định/công ước không gian quốc tế của Liên hiệp quốc nhằm bảo vệ và bảo đảm an ninh, chủ quyền của đất nước.
Các bức ảnh từ Malaysia, Indonesia và Philippines cho thấy những vật thể lạ cháy xém, bị nghi ngờ là mảnh vỡ từ thân tên lửa Trung Quốc Trường Chinh 5B.
Nhiều mảnh vỡ nghi từ tên lửa Trung Quốc quay trở lại Trái đất hôm 30/7 đã được phát hiện tại Malaysia và Indonesia.
Mảnh vỡ từ tên lửa Trường Chinh 5B nặng 23 tấn của Trung Quốc đã rơi trở lại Trái Đất vào ngày 30/7 tại Ấn Độ Dương, quan chức hàng không vũ trụ của Mỹ và Trung Quốc xác nhận.
Một số mảnh vỡ của tên lửa Long March 5B được tìm thấy tại Indonesia và Malaysia sau khi rơi không kiểm soát xuống Trái Đất.
Theo Space một số mảnh vỡ từ tên lửa đẩy Trường Chinh 5B của Trung Quốc rơi xuống Trái Đất cuối tuần trước được tìm thấy ở Indonesia.
Các mảnh vỡ từ tên lửa Trung Quốc đã được tìm thấy ở Indonesia và Malaysia, hiện chưa có báo cáo nào về thương tích hay thiệt hại.
NASA đã chỉ trích Trung Quốc về việc coi thường các tiêu chuẩn an toàn sau khi mảnh vỡ của một tên lửa lao qua bầu khí quyển và rơi xuống biển ngoài khơi Philippines hôm 30/7.
Những người đứng đầu NASA cho rằng Trung Quốc đã vô trách nhiệm khi không chia sẻ thông tin về sự rơi tự do của tên lửa đẩy Long March 5B.
Một tên lửa của Trung Quốc đã rơi trở lại Trái đất xuống khu vực Ấn Độ Dương vào thứ Bảy (20/7). Tuy nhiên, NASA lại cáo buộc Bắc Kinh đã không chia sẻ 'thông tin quỹ đạo cụ thể' cần thiết để biết vị trí rơi của các mảnh vỡ.
Một tên lửa của Trung Quốc đã rơi trở lại Trái đất trên Ấn Độ Dương nhưng Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết Bắc Kinh đã không chia sẻ 'thông tin quỹ đạo cụ thể' cần thiết để biết nơi các mảnh vỡ có thể rơi xuống.
Ngày 30/7, mảnh vỡ tên lửa Trung Quốc rơi trở lại Trái đất tại Ấn Độ Dương nhưng NASA chỉ trích Bắc Kinh không chia sẻ thông tin cần thiết.
Các mảnh vỡ tên lửa của Trung Quốc đã rơi trở lại Trái đất trong ngày 30/7 trên Ấn Độ Dương. NASA cho biết Bắc Kinh đã không chia sẻ 'thông tin quỹ đạo cụ thể' cần thiết để dự đoán những nơi các mảnh vỡ có thể rơi xuống.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) nói rằng Trung Quốc không chia sẻ quỹ đạo rơi xuống trái đất của tên lửa Trường Chinh 5B.
Tập đoàn Hàng không vũ trụ Mỹ Aerospace Corporation thông báo, lõi tên lửa Long March 5B của Trung Quốc - hiện bị mất kiểm soát - dự kiến lao trở lại Trái đất vào lúc 19h21 ngày 30/7 (giờ Việt Nam).
Bộ Tư lệnh Không gian Mỹ cho biết, do tên lửa đẩy khổng lồ của Trung Quốc đang đâm vào Trái đất một cách mất kiểm soát nên không rõ những mảnh vỡ của nó sẽ rơi chính xác vào đâu.
Các mảnh vỡ từ tên lửa Long March 5B của Trung Quốc sẽ rơi xuống Trái đất trong vài ngày tới, với khả năng các mảnh vỡ sẽ bị va chạm diện rộng trên toàn cầu.
Vật thể được đề cập là tầng giữa nặng khoảng 25 tấn của tên lửa Long March 5B, được phóng lên quỹ đạo vào ngày 24-7.
Còn quá sớm để biết giai đoạn lõi tên lửa sẽ rơi chính xác khi nào hoặc ở đâu, nhưng các chuyên gia dự đoán nó có thể xảy ra trong vòng một tuần tới.
Ngày 24/07, Trung Quốc đã phóng mô-đun thứ hai trong ba mô-đun của trạm vũ trụ mang tên 'Thiên Cung' đang được xây dựng vào không gian.
Mảnh vỡ tên lửa đẩy hạng nặng của Nga đã rơi trở lại bầu khí quyển Trái đất và đáp xuống Thái Bình Dương vào sáng sớm nay theo giờ VN.
Trung Quốc đã phóng thành công một tàu vũ trụ tiếp tế hàng hóa tự động với một mô-đun quỹ đạo, trong một loạt nhiệm vụ cần thiết để hoàn thành trạm vũ trụ đầu tiên của họ là trạm Thiên Hà (Tianhe).
Cơ quan vũ trụ của Nga sẽ kết hợp tàu vũ trụ có người lái sản xuất nội địa của nước này với tên lửa đẩy siêu trọng của Trung Quốc để thực hiện các nhiệm vụ khám phá Mặt Trăng trong tương lai, một quan chức cấp cao của Nga cho biết.
Truyền thông Trung Quốc chỉ trích các nước phương Tây 'cường điệu hóa' và 'bôi nhọ' việc tên lửa Trường Chinh 5B rơi không kiểm soát xuống Trái Đất.
Các mảnh vỡ của tên lửa lớn nhất của Trung Quốc đã rơi xuống Ấn Độ Dương hôm Chủ nhật (9/5), và phần lớn các bộ phận của nó bị cháy khi quay trở lại bầu khí quyển của Trái đất, theo truyền thông nhà nước Trung Quốc, kết thúc những ngày suy đoán về nơi mảnh vỡ sẽ rơi xuống.
Các mảnh vỡ của tên lửa lớn nhất Trung Quốc được phóng vào tuần trước dự kiến sẽ lao trở lại bầu khí quyển trong những giờ tới, các trung tâm theo dõi của châu Âu và Hoa Kỳ cho biết hôm thứ Bảy (8/5).
Theo tính toán mới nhất, tên lửa Long March 5B (Trường Chinh 5B) của Trung Quốc có thể đã rơi xuống biển.