Tư duy lạm phát thay đổi có thể khiến Nhật Bản đẩy lãi suất lên cao

Việc người tiêu dùng chuyển hướng sang chấp nhận giá cả tăng có thể là diễn biến hỗ trợ Ngân hàng Trung ương Nhật Bản bình thường hóa chính sách tiền tệ và tăng lãi suất cao hơn nữa.

Vốn hóa thị trường chứng khoán Trung Quốc và Hồng Kông bốc hơi 4.800 tỷ USD

Theo HSBC, vốn hóa thị trường chứng khoán Trung Quốc và Hồng Kông đã sụt giảm 4.800 tỷ USD kể từ năm 2021, cao hơn vốn hóa thị trường chứng khoán của Ấn Độ.

Suy giảm kéo dài 3 năm, chứng khoán Trung Quốc và Hong Kong mất gần 5.000 tỷ USD

Theo HSBC, cổ phiếu ở Trung Quốc và Hong Kong đã bị bán tháo với tổng giá trị vốn hóa lên tới 4.800 tỷ USD kể từ năm 2021 - một con số cao hơn cả giá trị của thị trường chứng khoán Ấn Độ.

Các nhà máy Trung Quốc lâm nguy vì giảm phát

Chỉ số giá sản xuất (PPI) tại Trung Quốc đã giảm 15 tháng liên tiếp, bào mòn biên lợi nhuận của các nhà máy Trung Quốc. Thế khó của doanh nghiệp nhỏ

Giảm phát khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc lo phá sản

Tình trạng giảm phát kéo dài tại các nhà máy ở Trung Quốc đang đe dọa sự sinh tồn của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu quy mô nhỏ của của nước này...

Trung Quốc hạ thấp kỳ vọng về gói kích thích lớn vào năm 2024

Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã phát đi tín hiệu rõ ràng nhất rằng nước này sẽ không dùng đến các biện pháp kích thích lớn để vực dậy tăng trưởng trong bối cảnh giảm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.

Cuộc chiến giảm giá lên đỉnh điểm trong lễ hội mua sắm Ngày Độc thân ở Trung Quốc

Cuộc chiến giảm giá của các nền tảng thương mại điện tử ở Trung Quốc được đẩy lên mức căng thẳng tột đột khi họ giành giật khách hàng trong dịp lễ hội mua sắm giảm giá Ngày Độc thân (11-11) hàng năm. Tuy nhiên, với nền kinh tế đang khó khăn và niềm tin của người tiêu dùng xuống thấp, doanh số mua sắm ở sự kiện này trong năm nay có thể không đạt kỳ vọng.

S&P: Triển vọng châu Á-Thái Bình Dương 'nhìn chung vẫn thuận lợi', bất chấp suy thoái ở Trung Quốc

Trong một báo cáo mới vừa được công bố ngày 25/9, cơ quan xếp hạng tín dụng quốc tế S&P Global Ratings cho biết châu Á - Thái Bình Dương (APAC) vẫn là khu vực có tốc độ tăng trưởng đa dạng, với các nền kinh tế phát triển đang 'hạ cánh nhẹ nhàng' và có mức tăng trưởng thấp nhưng tích cực, trong khi các nền kinh tế thị trường mới nổi 'đã sẵn sàng cho sự mở rộng mạnh mẽ'.

Kinh tế Trung Quốc sa sút, thế giới lo ngại

Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc nhận định nhu cầu thị trường yếu vẫn là vấn đề chính mà các doanh nghiệp đang đối mặt

Mặt hàng xuất khẩu chính của Singapore giảm tháng thứ 10 liên tiếp

Theo dữ liệu được Enterprise Singapore (EnterpriseSG) công bố ngày 17/8, nước này tiếp tục ghi nhận sự sụt giảm trong các mặt hàng xuất khẩu chính vào tháng 7 tháng thứ 10 liên tiếp xuất khẩu thương mại suy giảm.

Trung Quốc giảm đầu tư vào các nước phương Tây

Mới chỉ vài năm trước, dòng vốn từ Trung Quốc còn đổ mạnh vào các nước giàu. Nhưng giờ đây, làn sóng đầu tư vào thị trường phương Tây của Trung Quốc đã lắng xuống...

Lý do Trung Quốc hạn chế đầu tư vào phương Tây

Gần đây, Trung Quốc đã hạn chế đổ tiền vào các nước phương Tây, thay vào đó chuyển hướng đầu tư vào các dự án năng lượng và khai mỏ ở châu Á, Trung Đông, Nam Mỹ.

Giới đầu tư Trung Quốc 'tháo chạy' khỏi các nước phương Tây

Các nhà đầu tư Bắc Kinh đã chuyển hướng đầu tư sang các thị trường mới nổi ở châu Á, Trung Đông, Nam Mỹ và châu Phi, theo dữ liệu của Liên hợp quốc.

Dòng tiền của Trung Quốc đang rút khỏi phương Tây

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài từ Trung Quốc sang phần còn lại của thế giới đã giảm 18% so với một năm trước. Vì nhiều lý do khác nhau, dòng tiền từ nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới đang rút dần khỏi phương Tây.

Tiền Trung Quốc tháo chạy khỏi thế giới phương Tây

Cách đây vài năm, dòng tiền đầu tư của Trung Quốc gây chấn động ở các nước giàu phương Tây. Nhưng hiện tại, kỷ nguyên đó đã kết thúc, khi các nhà đầu tư Trung Quốc rút khỏi thế giới phương Tây do thái độ bất an với nguồn vốn Trung Quốc ngày càng dâng cao. Thay vào đó, các công ty Trung Quốc đổ tiền vào các nhà máy ở Đông Nam Á, các dự án năng lượng và khai khoáng ở châu Á, Trung Đông và Nam Mỹ khi Bắc tìm cách tiếp cận các nguồn tài nguyên quan trọng.

Tiêu dùng Trung Quốc tiếp tục ảm đạm

Đà phục hồi của Trung Quốc có dấu hiệu mất thêm động lực khi sức mua của người tiêu dùng, từ du lịch đến xe hơi và nhà cửa tiếp tục ảm đạm.

Không phải tăng trưởng, đây mới là điều khiến Trung Quốc 'đau đầu'

Người ta đặt nhiều hy vọng vào việc Trung Quốc mở cửa trở lại sau đại dịch Covid-19 như một biện pháp khắc phục nền kinh tế đang chậm lại. Nhưng khi tăng trưởng kinh tế đang từng bước phục hồi, tỷ lệ thất nghiệp trong giới trẻ lại tăng vọt - một diễn biến đáng lo ngại đối với Trung Quốc.

Khó khăn của ngành bán dẫn đẩy kinh tế Đài Loan vào suy thoái

Đài Loan, một trong những nhà xuất khẩu thiết bị công nghệ cao hàng đầu thế giới, rơi vào suy thoái kỹ thuật sau khi tăng trưởng quí 1 yếu nhất trong 14 năm do nhu cầu chip bán dẫn toàn cầu giảm mạnh.

Cú sốc lạm phát từ giá năng lượng đã hạ nhiệt so với năm ngoái

Trước tình trạng lạm phát dai dẳng khiến các ngân hàng trung ương trên khắp thế giới khó chịu, có một lĩnh vực mà áp lực về giá đã giảm bớt, đó là giá năng lượng.

Hồi phục với tốc độ thần tốc, ngành du lịch 'thổi lửa' cho kinh tế Trung Quốc

Lượng đặt vé máy bay ở một số đô thị của Trung Quốc đã phục hồi về mức trước đại dịch và nhiều chuyến đi quốc tế dự kiến sẽ được triển khai trong những tháng tới, báo hiệu những tín hiệu vui cho ngành du lịch Trung Quốc.

Vực dậy niềm tin của khu vực tư nhân

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói với các doanh nhân và đại diện doanh nghiệp tư nhân rằng. Họ nên 'đặt gánh lo xuống' trong quá trình phát triển kinh doanh, gọi họ là 'một trong số chúng ta' tại một phiên họp của Hội nghị Hiệp thương hôm đầu tuần. Ông cho biết, nhiệm vụ thúc đẩy kinh tế tư nhân sẽ được chia thành các kế hoạch chi tiết hơn và được phân bổ cho các cơ quan Chính phủ cụ thể để thực hiện sau kỳ họp lưỡng Hội. Tuyên bố này cho thấy quyết tâm mạnh mẽ của Trung Quốc trong việc vực lại niềm tin của khu vực kinh tế tư nhân, vốn bị ảnh hưởng nặng nề sau 3 năm dịch bệnh và chính sách Zero Covid.

GDP Trung Quốc: Mong đợi điều gì từ hội nghị công tác kinh tế tháng 12?

ĐCSTQ dự kiến sẽ triệu tập hội nghị công tác kinh tế trung ương hàng năm vào giữa tháng 12, sự kiện sẽ được theo dõi chặt chẽ bởi các nhà đầu tư, những người mong muốn thấy các giải pháp được đưa ra cho một số rủi ro kinh tế cấp bách nhất, bao gồm cả sự gián đoạn do Covid-19 và tài sản suy thoái.

Nguy cơ suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính từ làn sóng tăng lãi suất trên thế giới

Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), khi các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đồng loạt tăng lãi suất để đối phó với lạm phát, kinh tế thế giới có thể rơi vào suy thoái trong năm 2023 và các nền kinh tế đang phát triển, mới nổi sẽ đối mặt với khủng hoảng tài chính.

S&P hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ

Cơ quan xếp hạng tín dụng S&P Global Ratings của Mỹ vừa hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ cho năm tài chính 2022-23 từ 7,3% xuống 7%.

Trung Quốc đối mặt rủi ro giảm phát

Trung Quốc đang đối mặt với áp lực giảm phát ngày càng tăng do đại dịch Covid-19 bùng phát và các biện pháp kiểm soát dịch bệnh làm suy yếu nhu cầu tiêu dùng trong nước. Bên cạnh đó, giá cả một số hàng hóa nguyên liệu đang giảm, gây sức ép buộc các công ty ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới phải giảm giá sản phẩm của họ.

Fed tăng lãi suất: Kịch bản khủng hoảng tài chính châu Á 1997 có lặp lại?

Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tăng mạnh lãi suất và đồng USD mạnh lên so với các đồng tiền chủ chốt khác, nền kinh tế thế giới có thể đang đối mặt với những điều kiện bất lợi tương tự như trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á hồi năm 1997.

Việc tăng lãi suất của Mỹ sẽ không gây ra một cuộc Khủng hoảng Tài chính châu Á khác

Nền kinh tế thế giới có thể đang phải đối mặt với những điều kiện tương tự được chứng kiến trong cuộc Khủng hoảng Tài chính châu Á năm 1997 với việc Mỹ tăng lãi suất mạnh mẽ và đồng đô la mạnh lên.

Nền tài chính châu Á trước làn sóng tăng lãi suất mới nhất

Các nhà phân tích 'trấn an' nền tài chính châu Á trước làn sóng tăng lãi suất mới nhất, lành mạnh hơn và có khả năng chịu áp lực lên tỷ giá hối đoái tốt hơn.

Giới trẻ Trung Quốc chưa bao giờ thất nghiệp nhiều đến vậy

Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên đất nước tỷ dân đạt mức cao kỷ lục trong tháng 6 khi cứ 5 người trẻ thì có gần một cá nhân không có việc làm.

Gần 1/5 người trẻ tuổi ở Trung Quốc thất nghiệp

Tháng 6 vừa qua, gần 1/5 người trẻ tuổi ở Trung Quốc đã không tìm được việc làm trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên nước này đạt mức cao nhất mọi thời đại là 19,3%.

Cỗ máy xuất khẩu Trung Quốc suy yếu khi thế giới thoát ra khỏi đại dịch Covid-19

Cỗ máy xuất khẩu của Trung Quốc đang chững lại giữa lúc nhu cầu của người tiêu dùng trên thế giới có xu hướng chuyển sang dịch vụ nhiều hơn so với hàng hóa sau khi phần lớn thế giới thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19.

Cảng Thượng Hải ùn ứ vì lệnh phong tỏa, cung ứng toàn cầu lao đao

Việc phong tỏa Thượng Hải - nơi có cảng container đông đúc nhất thế giới - là một đòn giáng đối với chuỗi cung ứng toàn cầu, vốn đã chao đảo vì căng thẳng giữa Nga và Ukraine.

S&P Global hạ dự báo tăng trưởng khu vực Đông Nam Á trong năm nay

Hãng nghiên cứu thị trường S&P Global Inc. (Hoa Kỳ) vừa hạ dự báo tăng trưởng của khu vực Đông Nam Á trong năm nay từ mức 5,6% xuống còn 5% do nhu cầu toàn cầu giảm và xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine ảnh hưởng tiêu cực đến các nền kinh tế trong khu vực.

S&P Global hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á

Ngày 29/3, Cơ quan xếp hạng tín nhiệm S&P Global dự báo khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ tăng trưởng mạnh mẽ 5,1% trong năm nay và khoảng 4,5% vào năm 2023-2025, khiến đây vẫn là khu vực phát triển nhanh nhất thế giới.

Giá dầu quay đầu giảm sau lệnh phong tỏa Thượng Hải

Việc giới chức Trung Quốc phong tỏa Thượng Hải đã tạo ra những lo ngại về mức tiêu thụ dầu toàn cầu, khiến giá dầu thô thế giới quay đầu lao dốc.

Làn sóng Covid-19 không phải trở ngại duy nhất của kinh tế Trung Quốc

Chiến lược 'Zero-Covid' của Bắc Kinh có thể tác động tới sức mạnh chi tiêu của thị trường 1,4 tỷ dân. Nhưng đó không phải trở ngại duy nhất của nền kinh tế thứ hai thế giới.

Thâm Quyến đóng cửa vì COVID-19, chuỗi cung ứng của Trung Quốc đình trệ

Việc phong tỏa các trung tâm tài chính-công nghệ như Thâm Quyến có thể ảnh hưởng đến một nửa tổng sản phẩm quốc nội của Trung Quốc và đe dọa toàn bộ chuỗi cung ứng.

Kinh tế Trung Quốc chịu 3 áp lực trong năm 2022

Nền kinh tế Trung Quốc đang gánh 3 áp lực từ sụt giảm cầu, cú sốc về nguồn cung và các triển vọng suy yếu khiến dự báo 2022 không khả quan.

Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chững lại gây ra nhiều tác động mạnh lên toàn cầu

Dù rằng từng giữ vị thế quan trọng trong việc kéo kinh tế toàn cầu khỏi suy thoái vào cuối năm 2020 và đầu năm 2021, kinh tế Trung Quốc đã yếu đi đáng kể trong thời gian gần đây.

'Cỗ máy xuất khẩu' đối mặt nhiều thách thức

Bất chấp ảnh hưởng từ dịch Covid-19 và căng thẳng chính trị, lĩnh vực xuất khẩu Trung Quốc đã bùng nổ trong năm 2021 và trở thành một động lực tăng trưởng kinh tế quan trọng. Tuy nhiên, 'cỗ máy xuất khẩu' này được dự báo sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức trong năm 2022.

Điều gì khiến kinh tế Trung Quốc tăng trưởng vượt kỳ vọng khi cả thế giới lao đao?

Tăng trưởng kinh tế vượt kỳ vọng của Trung Quốc vào năm 2021 đã đưa quốc gia này tiến một bước gần hơn đến việc thế chân Mỹ trở thành nền kinh tế số 1 thế giới.