Nền tài chính châu Á trước làn sóng tăng lãi suất mới nhất

Các nhà phân tích 'trấn an' nền tài chính châu Á trước làn sóng tăng lãi suất mới nhất, lành mạnh hơn và có khả năng chịu áp lực lên tỷ giá hối đoái tốt hơn.

Giới trẻ Trung Quốc chưa bao giờ thất nghiệp nhiều đến vậy

Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên đất nước tỷ dân đạt mức cao kỷ lục trong tháng 6 khi cứ 5 người trẻ thì có gần một cá nhân không có việc làm.

Gần 1/5 người trẻ tuổi ở Trung Quốc thất nghiệp

Tháng 6 vừa qua, gần 1/5 người trẻ tuổi ở Trung Quốc đã không tìm được việc làm trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên nước này đạt mức cao nhất mọi thời đại là 19,3%.

Cỗ máy xuất khẩu Trung Quốc suy yếu khi thế giới thoát ra khỏi đại dịch Covid-19

Cỗ máy xuất khẩu của Trung Quốc đang chững lại giữa lúc nhu cầu của người tiêu dùng trên thế giới có xu hướng chuyển sang dịch vụ nhiều hơn so với hàng hóa sau khi phần lớn thế giới thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19.

Cảng Thượng Hải ùn ứ vì lệnh phong tỏa, cung ứng toàn cầu lao đao

Việc phong tỏa Thượng Hải - nơi có cảng container đông đúc nhất thế giới - là một đòn giáng đối với chuỗi cung ứng toàn cầu, vốn đã chao đảo vì căng thẳng giữa Nga và Ukraine.

S&P Global hạ dự báo tăng trưởng khu vực Đông Nam Á trong năm nay

Hãng nghiên cứu thị trường S&P Global Inc. (Hoa Kỳ) vừa hạ dự báo tăng trưởng của khu vực Đông Nam Á trong năm nay từ mức 5,6% xuống còn 5% do nhu cầu toàn cầu giảm và xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine ảnh hưởng tiêu cực đến các nền kinh tế trong khu vực.

S&P Global hạ dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á

Ngày 29/3, Cơ quan xếp hạng tín nhiệm S&P Global dự báo khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ tăng trưởng mạnh mẽ 5,1% trong năm nay và khoảng 4,5% vào năm 2023-2025, khiến đây vẫn là khu vực phát triển nhanh nhất thế giới.

Giá dầu quay đầu giảm sau lệnh phong tỏa Thượng Hải

Việc giới chức Trung Quốc phong tỏa Thượng Hải đã tạo ra những lo ngại về mức tiêu thụ dầu toàn cầu, khiến giá dầu thô thế giới quay đầu lao dốc.

Làn sóng Covid-19 không phải trở ngại duy nhất của kinh tế Trung Quốc

Chiến lược 'Zero-Covid' của Bắc Kinh có thể tác động tới sức mạnh chi tiêu của thị trường 1,4 tỷ dân. Nhưng đó không phải trở ngại duy nhất của nền kinh tế thứ hai thế giới.

Thâm Quyến đóng cửa vì COVID-19, chuỗi cung ứng của Trung Quốc đình trệ

Việc phong tỏa các trung tâm tài chính-công nghệ như Thâm Quyến có thể ảnh hưởng đến một nửa tổng sản phẩm quốc nội của Trung Quốc và đe dọa toàn bộ chuỗi cung ứng.

Kinh tế Trung Quốc chịu 3 áp lực trong năm 2022

Nền kinh tế Trung Quốc đang gánh 3 áp lực từ sụt giảm cầu, cú sốc về nguồn cung và các triển vọng suy yếu khiến dự báo 2022 không khả quan.

Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chững lại gây ra nhiều tác động mạnh lên toàn cầu

Dù rằng từng giữ vị thế quan trọng trong việc kéo kinh tế toàn cầu khỏi suy thoái vào cuối năm 2020 và đầu năm 2021, kinh tế Trung Quốc đã yếu đi đáng kể trong thời gian gần đây.

'Cỗ máy xuất khẩu' đối mặt nhiều thách thức

Bất chấp ảnh hưởng từ dịch Covid-19 và căng thẳng chính trị, lĩnh vực xuất khẩu Trung Quốc đã bùng nổ trong năm 2021 và trở thành một động lực tăng trưởng kinh tế quan trọng. Tuy nhiên, 'cỗ máy xuất khẩu' này được dự báo sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức trong năm 2022.

Điều gì khiến kinh tế Trung Quốc tăng trưởng vượt kỳ vọng khi cả thế giới lao đao?

Tăng trưởng kinh tế vượt kỳ vọng của Trung Quốc vào năm 2021 đã đưa quốc gia này tiến một bước gần hơn đến việc thế chân Mỹ trở thành nền kinh tế số 1 thế giới.

Trung Quốc trước viễn cảnh kinh tế năm 2022 không mấy sáng sủa

Kinh tế Trung Quốc dù vẫn tăng trưởng nhưng đã có dấu hiệu chậm đi đáng kể trước nhiều thách thức, khủng hoảng từ bên trong lẫn từ môi trường quốc tế bên ngoài.

Giá quặng sắt suy giảm khi Trung Quốc đối mặt rủi ro giảm tốc tăng trưởng kinh tế

Giá quặng sắt tại thị trường Trung Quốc đang chịu áp lực giảm trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đối mặt tình trạng suy giảm tăng trưởng ngày càng lớn, gây ra lo ngại việc sụt giảm nhu cầu sử dụng thép trong thời gian tới.

Tăng trưởng kinh tế 2021 cao hơn dự đoán, Trung Quốc đưa ra các dự báo kinh tế trong năm 2022

Theo CNN, kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng 8,1% trong năm 2021, vượt xa mức dự báo của các nhà phân tích.

Kế hoạch nào cho quá trình tái cơ cấu của Evergrande?

Evergrande - 'gã khổng lồ' bất động sản chìm trong cảnh nợ nần chồng chất của Trung Quốc - đang hướng tới một cuộc tái cơ cấu khổng lồ sau khi công ty này không thể hoàn thành nghĩa vụ đối với khoản thanh toán trái phiếu trị giá 1,2 tỷ USD và vẫn còn sa lầy trong các khoản nợ khác với tổng trị giá hơn 300 tỷ USD. Vậy việc tái cơ cấu này sẽ có ý nghĩa thế nào đối với các chủ nợ, chủ sở hữu nhà ở và các nhà đầu tư?

Những lo ngại về thuế BĐS đối với chủ nhà và người mua ở Trung Quốc

Sau khi Trung Quốc công bố kế hoạch áp dụng thuế BĐS trên toàn quốc để giúp giải quyết bất bình đẳng giàu nghèo, những lo ngại đã được đặt ra.

Thuế nhà đất của Trung Quốc sẽ là 'đòn chí mạng' với ngành địa ốc?

Thuế nhà đất sẽ khiến lĩnh vực bất động sản của Trung Quốc lao dốc hơn nữa, giáng đòn vào nền kinh tế nước này và tạo tác động lan tỏa trên toàn cầu.

Gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu: Bao giờ mới hết?

Dù những căng thẳng trong chuỗi cung ứng toàn cầu đang có dấu hiệu hạ nhiệt, giám đốc của nhiều hãng bán lẻ, nhà sản xuất cũng như hãng vận tải tàu biển dự báo rằng phải tới năm sau tình hình mới có thể trở lại mức bình thường...

CEO Twitter: 'Siêu lạm phát sẽ diễn ra trên toàn thế giới'

Các doanh nhân và giới quan sát cảnh báo về nguy cơ lạm phát leo thang trên toàn cầu. Điều này tạo áp lực lớn lên những nhà hoạch định chính sách.

GDP của Trung Quốc gây thất vọng, tăng trưởng quý 3 chậm lại còn 4,9%

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc tăng 4,9% trong tháng 7-9 so với trước đó, tốc độ thấp nhất kể từ quý 3 năm 2020

Trung Quốc: Giá than nhiệt tăng cao kỷ lục do khan hiếm nguồn cung

Trung Quốc - quốc gia tiêu thụ than lớn nhất thế giới - đang phải vật lộn với cuộc khủng hoảng năng lượng ngày càng gia tăng do nguồn cung thiếu hụt và giá nhiên liệu cao kỷ lục.

Giá cả leo thang vì chuỗi cung ứng tắc nghẽn nghiêm trọng

Hàng loạt 'nút thắt cổ chai' trong chuỗi cung ứng toàn cầu đang gây sức ép lớn lên các nhà sản xuất, đẩy giá cả nhiều mặt hàng leo lên mức cao kỷ lục.

Khủng hoảng điện ở Trung Quốc lan rộng toàn cầu, tác động từ iPhone đến sữa bò

Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng ở Trung Quốc bắt đầu lan rộng trên toàn cầu, gây thiệt hại cho tất cả các bên, từ tập đoàn Toyota đến người nuôi cừu Australia hay sản xuất hộp các-tông.

Toyota, nông dân Australia khốn đốn vì khủng hoảng điện Trung Quốc

Tình trạng thiếu điện ở Trung Quốc đã ảnh hưởng đến mọi ngóc ngách của nền kinh tế toàn cầu, từ những nông dân chăn cừu ở Australia đến các nhà sản xuất ôtô quốc tế.

Thiếu điện tại Trung Quốc: Cả thế giới thấm đòn

Tác động từ tình trạng thiếu điện của Trung Quốc đang bắt đầu lan rộng trên toàn cầu, ảnh hưởng từ hãng sản xuất xe Toyota đến những người chăn nuôi cừu ở Úc...

Tháo ngòi 'bom nổ chậm' Evergrande

Ảnh hưởng từ thị trường bất động sản Trung Quốc sẽ lan sang các lĩnh vực liên quan, từ đó tác động đáng kể đến sự tăng trưởng của nền kinh tế nói chung

Thị trường bất động sản Trung Quốc tiếp tục nhận 'tin dữ'

Một nhà phát triển căn hộ cao cấp của Trung Quốc đã không thể thanh toán khoản nợ 315 triệu USD, qua đó làm dấy lên lo ngại rằng các căng thẳng tài chính trong lĩnh vực bất động sản của nước này đang lan rộng ra ngoài tập đoàn Evergrande.

'Sức khỏe' kinh tế Trung Quốc suy yếu vì biến thể Delta

Chính sách quyết liệt của Trung Quốc nhằm ngăn chặn sự lây lan của virus SARS-CoV-2 trong mùa Hè này đã ảnh hưởng đến niềm tin của người tiêu dùng và làm dấy lên lo ngại về 'sức khỏe' của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Xuất khẩu vững mạnh, kinh tế Trung Quốc trút bớt gánh nặng

Lĩnh vực xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 8 đã tăng 25,6% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn mức tăng 19,3% trong tháng Bảy và vượt mức dự báo 17,1% trong cuộc khảo sát của Reuters.

Giá hàng hóa có thể tiếp tục sụt giảm do nhập khẩu yếu hơn của Trung Quốc

Theo một nhà kinh tế, giá hàng hóa đã giảm xuống trong tháng 8 với nguyên nhân một phần là do Trung Quốc giảm nhập khẩu.

Xuất khẩu Trung Quốc gia tăng mạnh mẽ khi nhu cầu tiêm chủng toàn cầu tăng

Dữ liệu cũng cho thấy nhập khẩu của Trung Quốc tăng 36,7% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh bại mức dự báo 30,0% nhưng chậm lại so với mức tăng 51,1% trong tháng 5 - đây là mức tăng trưởng cao nhất trong một thập kỷ qua của Trung Quốc.

Trung Quốc có đang xuất khẩu lạm phát sang phần còn lại của thế giới?

Giá cả tăng ở các công xưởng Trung Quốc có thể tràn sang các nền kinh tế khác.

Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc dừng thi công vì giá thép tăng phi mã

Khi giá thép leo thang, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc phải trì hoãn các dự án. Một số cân nhắc cắt giảm chi phí, giảm quy mô, thậm chí sa thải người lao động.