Chiều nay (12/11), lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng cho biết, đã có 330 hộ dân thống nhất phương án bồi thường thiệt hại vụ bò sữa bị nhiễm bệnh và chết do tiêm vaccine viêm da nổi cục Navet – LpVac của Công ty Navetco.
Đã 2 tháng qua, kể từ ngày xác định bò sữa tại Lâm Đồng bị bệnh tiêu chảy và chết hàng loạt do tiêm vaccine viêm da nổi cục của Công ty Cổ phần Thuốc Thú y Trung ương Navetco, việc triển khai công tác bồi thường thiệt hại cho nông dân vẫn giẫm chân tại chỗ. Nguyên nhân là mức giá bồi thường do công ty đưa ra quá thấp nên người dân không đồng tình.
Ngày 30/9, ông Phạm Phi Long - Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản (Sở NN-PTNT Lâm Đồng), cho biết, đa số người nuôi bò sữa ở 2 huyện Đơn Dương và Đức Trọng bị thiệt hại do tiêm vắc xin VDNC Navet-LpVac không đồng ý mức bồi thường của Công ty CP Thuốc thú y Trung ương Navetco (Công ty Navetco) đưa ra.
Phóng viên TTXVN liên tục thông tin về tình hình bệnh tiêu chảy sau khi tiêm vaccine phòng bệnh viêm da nổi cục trên đàn bò sữa ở vùng trọng điểm bò sữa của tỉnh Lâm Đồng.
Sau khi tiêm vaccine phòng bệnh viêm da nổi cục của Công ty Cổ phần thuốc thú y Trung ương, tỉnh Lâm Đồng có 7.375 con bò sữa bị bệnh, 538 con bị chết và 6.641 con đã hồi phục.
Để khống chế bệnh tiêu chảy trên đàn bò sữa trong tỉnh, Lâm Đồng đã huy động một lực lượng lớn lên đến hơn 600 người từ Trung ương đến địa phương tham gia phục vụ phòng, chống bệnh. Đồng thời tiếp tục theo dõi, giám sát chặt chẽ tình hình bệnh; hỗ trợ người dân điều trị, chăm sóc phục hồi và không để phát sinh thêm bệnh trên đàn bò. Đặc biệt sớm có phương án bồi thường cho người chăn nuôi bò bị thiệt hại trong thời gian qua.
Ngày 10/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Lâm Đồng đã có báo cáo về nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy khiến bò sữa chết hàng loạt tại Lâm Đồng. Nguyên nhân được cho là do nhiễm Pestivirus tauri sau khi tiêm vắc xin phòng bệnh viêm da nổi cục (VDNC) của Công ty CP Thuốc thú y Trung ương.
Ngày 10/9, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Lâm Đồng đã có báo cáo về nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy khiến bò sữa chết hàng loạt tại Lâm Đồng. Tính đến ngày 6/9, đã có 6.331 con bò bị bệnh, 470 con bò bị chết, gây thiệt hại nặng cho các hộ nuôi bò sữa tại địa phương.
Ngày 10/9, Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng đã cung cấp thông tin về nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy và bò sữa chết hàng loạt tại địa phương là do tiêm vắc xin Navet-LpVac của Công ty cổ phần thuốc Thú y Trung ương Navetco (Công ty Navetco).
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có văn bản đề nghị UBND huyện Đơn Dương, Đức Trọng chủ trì phối hợp với Công ty Cổ phần Thuốc thú y Trung ương Navetco và Tổ Công tác tổ chức khảo sát cơ sở chăn nuôi thiệt hại để thống nhất phương án bồi thường trên đàn bò phát bệnh do tiêm vắc xin viêm da nổi cục Navet - LpVac.
Mặc dù người dân và chính quyền địa phương đã nỗ lực hết sức để cứu chữa đàn bò sữa bị bệnh sau khi tiêm vaccine phòng chống bệnh viêm da nổi cục nhưng số lượng bò chết vẫn tăng lên từng ngày. Trong khi đó hàng ngàn con bò bệnh có dấu hiệu hồi phục lại liên tục tái phát bệnh và trở nặng hơn, việc ủ bệnh, tái bệnh liên tục suốt hơn một tháng qua khiến sức đề kháng của bò bị suy giảm, đây có thể là nguyên nhân kéo theo nhiều biến chứng khác ngoài triệu chứng tiêu chảy do tiêm vaccine NAVET- LPVAC trên bò sữa.
Ngày 20/8, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành Quyết định số 1337/QĐ-UBND về việc thành lập Tổ công tác hỗ trợ bồi thường thiệt hại trên đàn bò sữa bị bệnh tiêu chảy do tiêm vaccine viêm da nổi cục.
Tỉnh ủy Lâm Đồng đề nghị làm rõ quy trình đấu thầu, giao nhận, bảo quản và các vấn đề khác liên quan đến vắc-xin Navet-Lpvac đã tiêm cho đàn bò, sau đó nhiều con đã chết
Loại vaccine này được UBND tỉnh Lâm Đồng giao Sở NN&PTNT tổ chức mua sắm thông qua hình thức đấu thầu rộng rãi. Gói thầu có tổng trị giá hơn 13,6 tỷ đồng.
Các cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng vẫn tiếp tục huy động mọi nguồn lực tập trung cho việc phòng chống và điều trị bệnh tiêu chảy ở đàn bò sữa, nhất là trên địa bàn 2 huyện Đơn Dương và Đức Trọng.
Lâm Đồng đang tạm dừng việc tiêm phòng vắc xin Navet- Lpvac và triển khai một số biện pháp phòng chống bệnh tạm thời trên đàn bò sữa.
Đến 16h, ngày 12/8, ít nhất 5.350 con bò sữa tại các huyện Đơn Dương, Đức Trọng và Lâm Hà (Lâm Đồng) đã phát bệnh sau khi tiêm vaccine; 237 con đã chết tức tưởi, gây thiệt hại vô cùng lớn với người chăn nuôi.
Trong số 9.000 con bò sữa tiêm vắc xin viêm da nổi cục tại Lâm Đồng, số lượng bị mắc bệnh sau khi tiêm chiếm hơn 50%, trong đó, đã có 209 con bò sữa bị chết.
Chiều 11/8, đồng chí Nguyễn Thái Học - Quyền Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Lâm Đồng đã có buổi làm việc với các địa phương, sở ngành có liên quan về tình hình triển khai công tác phòng chống dịch bệnh và cứu chữa đàn bò bị nhiễm bệnh tiêu chảy tại 3 huyện Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà trong thời gần đây.
UBND tỉnh Lâm Đồng có báo cáo chính thức về việc nhiều bò sữa ở tỉnh này chết, đồng thời đề xuất đánh giá tác dụng phụ của vaccine.