Chính phủ yêu cầu nghiên cứu phát triển đường sắt tốc độ 350 km/giờ

Với quan điểm một đất nước phát triển, có công nghiệp phát triển, thu nhập cao thì tất yếu phải có đường sắt tốc độ cao; việc đầu tư đường sắt tốc độ cao liên quan đến lợi ích quốc gia, dân tộc; vì vậy, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu phát triển đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam phải đồng bộ, hiện đại, phù hợp xu thế của thế giới, tốc độ thiết kế 350 km/giờ và thực sự trở thành trục 'xương sống'.

Đầu tư đường sắt Bắc – Nam tốc độ cao 350km/h là phù hợp xu thế, không thể chậm trễ

Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, phát triển đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam phải đồng bộ, hiện đại, phù hợp xu thế của thế giới, tốc độ thiết kế 350km/h…

Yêu cầu huy động chuyên gia hoàn thiện đề án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam

Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ GTVT huy động các chuyên gia về kỹ thuật, kinh tế; tổ chức các hội nghị chuyên đề để góp ý hoàn thiện đề án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.

Mời chuyên gia góp ý hoàn thiện Đề án Đường sắt Tốc độ Cao Bắc-Nam

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải huy động chuyên gia (kể cả chuyên gia quốc tế nếu cần thiết) về kỹ thuật, kinh tế; tổ chức các hội nghị chuyên đề để góp ý hoàn thiện Đề án.

Mời chuyên gia góp ý hoàn thiện Đề án Đường sắt Tốc độ Cao Bắc-Nam

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải huy động chuyên gia (kể cả chuyên gia quốc tế nếu cần thiết) về kỹ thuật, kinh tế; tổ chức các hội nghị chuyên đề để góp ý hoàn thiện Đề án.

Huy động các chuyên gia góp ý hoàn thiện Đề án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Giao thông vận tải huy động các chuyên gia (kể cả chuyên gia quốc tế nếu cần thiết) về kỹ thuật, kinh tế; tổ chức các hội nghị chuyên đề để góp ý hoàn thiện Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.

Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam có vận tốc 250 hay 350km/h?

Theo luật hiện hành, nếu làm đường sắt tốc độ cao thì vận tốc phải đạt 350km/h, tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng nên theo phương án 250km/h kết hợp cả chở hành khách và hàng hóa.

Cần thiết sửa quy định đăng ký, đăng kiểm đầu máy, toa xe đường sắt

Cục Đường sắt VN đề xuất nghiên cứu bổ sung hàng loạt quy định mới nhằm đảm bảo phương tiện phục vụ vận tải an toàn và lộ trình chuyển đổi xanh.

Chưa thu phí cao tốc do Nhà nước đầu tư

Bộ GTVT cho biết, sau khi có ý kiến chỉ đạo của Chính phủ, Bộ đã hoàn thiện báo cáo giải trình Quốc hội về việc chưa trình dự thảo nghị quyết về thu phí đường cao tốc đầu tư công. Thay vào đó, sẽ sửa đổi quy định trong Dự thảo Luật Đường bộ, nếu được thông qua sẽ áp dụng thu khoản phí này khi luật có hiệu lực.

Vì sao thị phần đường sắt ngày càng giảm?

Đây là một nội dung quan trọng được nhắc đến tại hội thảo do Bộ Giao thông Vận tải vừa tổ chức để lấy ý kiến về các nội dung chính sách đối với hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Đường sắt (sửa đổi) với sự tham dự của các bộ, ngành, doanh nghiệp, 34 tỉnh, thành có đường sắt đi qua.

Sửa luật, tạo đòn bẩy phát triển đường sắt

Bộ GTVT tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Đường sắt (sửa đổi).

Sửa đổi Luật Đường sắt 2017: Cơ hội cho ngành đường sắt 'lật cánh' phát triển

Các chuyên gia giao thông đang kỳ vọng việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định tại dự thảo Luật Đường sắt 2017 đã được Bộ GTVT lấy ý kiến đến lần thứ 3 sẽ đưa đường sắt trở lại 'đường ray' phát triển mạnh mẽ hơn.

Bổ sung 5 phương thức khai thác đường cao tốc

Bộ Giao thông Vận tải vừa có đề xuất bổ sung 5 phương thức để khai thác tài sản kết cấu đường cao tốc, trong đó chú trọng phương thức nhượng quyền kinh doanh – quản lý theo pháp luật về đầu tư theo phương thức đối tác công tư (O&M).

Cần khung pháp lý để khai thác cao tốc hiệu quả

Cả nước hiện có hơn 1.700 km đường cao tốc đang vận hành, dự kiến đến năm 2030 có 5.000 km. Đây sẽ là khối tài sản lớn của Nhà nước, nếu được quản lý, khai thác tốt thì sẽ mang lại hiệu quả đầu tư.

Khai thác và quản lý hiệu quả cao tốc

Với con số 1.700km đường cao tốc đang vận hành, đến năm 2030 có 5.000km và năm 2050 con số này là 9.000 km, đây là khối tài sản lớn của Nhà nước cần phải được quản lý, khai thác tốt mới mang lại hiệu quả đầu tư.

Hoàn thiện khung pháp lý quản lý, khai thác cao tốc hiệu quả

Cả nước hiện có hơn 1.700 km đường cao tốc đang vận hành, dự kiến đến năm 2030 có 5.000 km và con số này đến năm 2050 là 9.000 km. Đây sẽ là khối tài sản lớn của Nhà nước cần phải được quản lý, khai thác tốt mới mang lại hiệu quả đầu tư.

Khẩn trương hoàn thiện hai dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ và Luật Đường bộ

Ngày 01/8/2023, tại Hà Nội, Bộ Công an và Bộ Giao thông vận tải đã họp bàn về các nội dung trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ và Luật Đường bộ. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an và đồng chí Nguyễn Văn Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đồng chủ trì cuộc họp.

Di chuyển phương tiện giao thông đường sắt trong trường hợp đặc biệt thế nào?

Tại Thông tư 14/2023/TT-BGTVT quy định về đăng ký phương tiện giao thông đường sắt, di chuyển phương tiện giao thông đường sắt trong trường hợp đặc biệt, Bộ Giao thông vận tải nêu rõ quy định di chuyển phương tiện giao thông đường sắt trong trường hợp đặc biệt.

Xe máy sẽ phải kiểm định khí thải như ô tô?

Tại dự thảo Luật Đường bộ (thay thế Luật Giao thông đường bộ hiện hành), Bộ GTVT đề xuất xe máy cũng phải kiểm định khí thải định kỳ, có đèn nhận diện khi tham gia giao thông.

Đề xuất xe máy phải đăng kiểm định kỳ

Tại dự thảo Luật Đường bộ (thay thế Luật Giao thông đường bộ hiện hành), Bộ Giao thông vận tải đề xuất xe máy cũng phải kiểm định khí thải định kỳ, có đèn nhận diện khi tham gia giao thông.

Bộ GTVT đề xuất xe máy phải kiểm tra khí thải định kỳ

Bộ GTVT đề xuất xe máy đang lưu hành phải kiểm định về phát thải khí thải mỗi năm một lần, với mức phí có thể là 35.000 đồng.

Phát triển hạ tầng giao thông không thể 'chăm chăm' vào ngân sách

Theo Bộ GTVT, trong kỳ trung hạn 2021-2025, dự kiến nhu cầu vốn cần để đầu tư hạ tầng giao thông khoảng 462.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, Quốc hội, Chính phủ phân bổ là 306.000 tỷ đồng, chỉ đáp ứng được 66% nhu cầu.

Hút vốn cho phát triển hạ tầng giao thông

Theo Bộ GTVT, trong kỳ trung hạn 2021-2025, dự kiến nhu cầu vốn cần để đầu tư hạ tầng giao thông khoảng 462.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, Quốc hội, Chính phủ phân bổ cho Bộ GTVT là 306.000 tỷ đồng, chỉ đáp ứng được 66% nhu cầu. Do đó, việc tìm kiếm, thu hút các nguồn vốn ngoài ngân sách là rất cấp thiết.

Luật Đường bộ cho phép sử dụng gầm cầu cạn để trông, giữ phương tiện

Dự thảo Luật Đường bộ có quy định cho phép sử dụng tạm thời gầm cầu cạn để trông, giữ phương tiện giao thông để giải quyết nhu cầu giao thông tĩnh của các đô thị lớn

Nghiên cứu điều chỉnh quy định niên hạn toa xe, đầu máy đường sắt

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa chỉ đạo Bộ GTVT nghiên cứu điều chỉnh niên hạn sử dụng phương tiện giao thông đường sắt đảm bảo lộ trình giảm phát thải khí nhà kính, an toàn và phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam.

Hình thành khung chính sách phát triển ngành đường sắt

Theo đánh giá của các chuyên gia, Luật Đường sắt số 06/2017/QH14 (Luật Đường sắt năm 2017) về cơ bản có nhiều quy định phù hợp thực tế, tạo chuyển biến tích cực cho hoạt động đường sắt.

Đã đến lúc cần nghiên cứu sửa đổi toàn diện Luật Đường sắt 2017

Nhiều ý kiến cho rằng những bất cập của Luật Đường sắt năm 2017 chính là mộttrong những nguyên nhân dẫn đến thị phần vận tải đường sắt ngày càng teo tóp. Cùng với đó, những chính sách ưu đãi phát triển đường sắt gần như không triển khai được, không huy động được nguồn vốn ngoài ngân sách cho đầu tư phát triển đường sắt...

Đường sắt trước bài toán bỏ đầu máy chạy dầu: Bế tắc vốn đầu tư

Tới năm 2050, tất cả đầu máy kéo chạy dầu của đường sắt Việt Nam sẽ phải bỏ để chuyển đổi sang loại khác không xả khí thải, nếu cam kết của Việt Nam về chống biến đổi khí hậu được thực thi. Chưa biết có chuyển đổi được không, nhưng theo các doanh nghiệp và chuyên gia, với việc thiếu vốn như hiện nay, đầu tư nâng cấp các đầu máy đã khó chuyển đổi toàn bộ càng khó hơn.

Nước Pháp quy định sử dụng vỉa hè như thế nào?

Nhiều thành phố của Pháp, trong đó có thủ đô Paris từ lâu đã nổi tiếng với những quán ăn, cà-phê gây ấn tượng với khoảng không được bài trí đẹp mắt nơi vỉa hè. Vậy nước Pháp quy định sử dụng vỉa hè thế nào để các cửa hàng vẫn có thể bán hàng mà không làm mất không gian của người đi bộ?

Tổng Công ty Đường sắt VN làm gì khi hàng trăm đầu máy, toa tàu sắp hết niên hạn sử dụng?

Đường sắt Việt Nam hiện có 258 đầu máy, 980 toa xe khách và 4.318 toa xe chở hàng. Đến năm 2024 có hơn 500 đầu máy, toa xe hết niên hạn sử dụng và con số này sẽ tăng theo từng năm.

Bộ Giao thông ủng hộ điều chỉnh niên hạn đầu máy, toa xe đường sắt phù hợp tình hình Việt Nam

Bộ GTVT nhận thấy đề xuất về định hướng sửa đổi nội dung liên quan đến niên hạn đầu máy, toa xe tàu hỏa là có cơ sở và cần thiết phải xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam

Thống nhất sửa đổi quy định niên hạn về đầu máy, toa xe đường sắt

Bộ GTVT thống nhất xem xét, điều chỉnh quy định niên hạn đầu máy toa xe cho phù hợp với tình hình thực tế, qua đó tháo gỡ khó khăn cho Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.

Thấy gì từ đề xuất bỏ niên hạn đầu máy toa xe của ngành đường sắt?

Đề xuất bỏ niên hạn đầu máy toa xe mà ngành đường sắt đưa ra xuất phát từ khó khăn tài chính. Tuy nhiên, mục tiêu cao nhất của ngành đường sắt phải là đảm bảo an toàn phương tiện và an toàn hành khách.

Hơn 500 đầu máy, toa xe sắp hết niên hạn: Trách nhiệm đảm bảo an toàn thuộc về ai?

Cần 8.000 tỷ đồng để thay thế hơn 500 đầu máy, toa xe, ngành đường sắt kiến nghị bỏ quy định niên hạn. Vấn đề đặt ra, trách nhiệm đảm bảo an toàn thuộc về ai?

Hàng trăm đầu máy, toa xe quá niên hạn vẫn sử dụng: Trách nhiệm đảm bảo an toàn thuộc về ai?

Theo tính toán, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) sẽ phải cần khoảng 8.000 tỷ đồng để thay mới hơn 550 đầu máy, toa xe sẽ hết niên hạn vào năm 2025.

Xe ôm tập kết, hàng rong bán ngay trên đường sắt cửa viện Bạch Mai

Tình trạng mất trật tự ATGT khu vực hành lang đường sắt đoạn qua cổng Bệnh viện Bạch Mai tồn tại dai dẳng qua nhiều năm.

Hà Nội: Lo mất an toàn đường sắt đoạn qua Bệnh viện Bạch Mai

Tình trạng mất trật tự ATGT khu vực hành lang đường sắt đoạn qua cổng Bệnh viện Bạch Mai xuất hiện từ nhiều năm, tồn tại dai dẳng qua nhiều năm.

Đầu tư nâng cấp đường sắt xong lại thiếu đầu máy, toa xe

Điểm mới về quy định niên hạn phương tiện trong Luật Đường sắt 2017 đã 'trói chặt' kinh doanh vận tải đường sắt khi không thể kiếm đâu ra 7.000 tỷ đồng đầu tư đóng mới đầu máy, toa xe. Nếu nhập đầu máy diesel thì đến năm 2050 cũng sẽ bị cấm chạy theo Công ước COP26.

Hơn 500 đầu máy, toa xe đường sắt sắp hết niên hạn

Theo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, năm 2023, ngành đường sắt có 60 đầu máy, hơn 500 toa xe sắp hết niên hạn, sẽ bị thải, hủy và có thể ảnh hưởng nhu cầu đi lại của người dân.

Rà soát sửa đổi, bổ sung loạt chính sách mới trong Luật Đường sắt

Luật Đường sắt 2017 đang được các đơn vị tích cực rà soát, đánh giá để có định hướng cụ thể khi đề xuất sửa Luật và bổ sung những chính sách phù hợp với tình hình mới, để vực dậy vận tải đường sắt và phát huy tính ưu việt vốn có của loại hình vận tải này...

Sẽ kiến nghị Thủ tướng bổ sung ga Kép thành ga liên vận quốc tế, chuyển hàng xuyên Việt

Theo báo cáo của VNR, từ các tháng cuối năm 2021, nhu cầu vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt phục vụ xuất nhập khẩu tăng cao, đặc biệt qua cửa khẩu ga Đồng Đăng.

Đồng Nai đề xuất Bộ GTVT là đơn vị đầu tư hai tuyến đường sắt hơn 91.000 tỷ đồng

Ngày 29/7, UBND tỉnh Đồng Nai cho biết đã có văn bản số 7669/UBND-KTN gửi Bộ Giao thông vận tải về việc triển khai 2 tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu và đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - sân bay Long Thành (viết tắt là Thủ Thiêm - Long Thành).

Đồng Nai đề xuất là đơn vị đầu tư hai tuyến đường sắt hơn 91.000 tỷ đồng

Ngày 29/7, UBND tỉnh Đồng Nai cho biết đã có văn bản số 7669/UBND-KTN gửi Bộ Giao thông Vận tải về việc triển khai 2 tuyến đường sắt Biên Hòa-Vũng Tàu và đường sắt nhẹ Thủ Thiêm-sân bay Long Thành.

Đề xuất địa phương tự tổ chức gác, đảm bảo ATGT đường ngang

Cục Đường sắt Việt Nam vừa trình Bộ GTVT Đề án 'Phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực đường sắt', trong đó đáng chú ý là đề xuất phân cấp cho các địa phương tổ chức đầu tư xây dựng các công trình đảm bảo ATGT trên đường sắt quốc gia.

Bộ GTVT chấp thuận nghiên cứu khôi phục đường sắt răng cưa Tháp Chàm - Đà Lạt

Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản chấp thuận giao nhà đầu tư chủ trì lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án khôi phục tuyến đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt theo phương thức PPP (đối tác công - tư).

Bộ GTVT: Lập nghiên cứu khôi phục đường sắt Tháp Chàm-Đà Lạt

Nếu được chấp thuận khôi phục lại, tuyến đường sắt Tháp Chàm-Đà Lạt sẽ giúp phát triển du lịch, kinh tế-xã hội hai tỉnh đi qua là Đà Lạt, Ninh Thuận.