Cục Du lịch quốc gia Việt Nam cho biết, sau khi bộ phim Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh ra rạp, số lượng khách du lịch đến Phú Yên đã tăng từ 750.000 lượt (2014) lên 1,6 triệu lượt (2018). Tương tự, du lịch phim trường tại Ninh Bình cũng ghi nhận mức tăng trưởng vượt bậc từ 1,44 triệu lượt (2016) lên 4,8 triệu lượt (2019) sau thành công toàn cầu của bom tấn Kong - Đảo đầu lâu. Đây là những minh chứng rõ ràng cho sức ảnh hưởng tích cực của điện ảnh đối với du lịch.
Tại tọa đàm 'Việt Nam - điểm đến mới của điện ảnh thế giới' do Báo Nhân dân phối hợp với Báo Văn hóa và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, các diễn giả đã bàn luận, đưa ra những cơ hội, thách thức và cả những rào cản để giúp Việt Nam trở thành điểm đến của các đoàn làm phim thế giới.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức cuộc thi viết 'Tìm hiểu pháp luật về Văn hóa, Thể thao và Du lịch' năm 2024.
Đây là ý kiến của bà Ngô Phương Lan, Chủ tịch Hiệp hội Xúc tiến và Phát triển điện ảnh Việt Nam (VFDA) khi chia sẻ về thực trạng hợp tác phát triển du lịch - điện ảnh của Việt Nam hiện nay.
Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch thông qua lĩnh vực điện ảnh. Tuy nhiên, sự phối hợp phát triển giữa điện ảnh và du lịch ở nước ta hiện nay chưa xứng với tiềm năng.
Sáng 10/9, tại Nha Trang, trong khuôn khổ chương trình hoạt động của Giải thưởng Cánh diều năm 2024, Hội Điện ảnh Việt Nam tổ chức hội thảo 'Điện ảnh Việt Nam từ khi đất nước thống nhất: 50 năm-Một chặng đường'.
Từ ngày 27-29/8, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ khóa XV sẽ diễn ra tại Nhà Quốc hội.
Tại TP Tuy Hòa, Cục Điện ảnh vừa phối hợp với Sở VHTT&DL tổ chức bồi dưỡng phổ biến phim năm 2024 cho cán bộ, nhân viên các đơn vị điện ảnh 19 tỉnh, thành phố phía Nam.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 32/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm không nhằm mục đích kinh doanh, đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 22/2022/NĐ-CP ngày 25/3/2022 của Chính phủ và đã bị bãi bỏ một phần bởi Nghị định số 131/2022/NĐ-CP ngày 31/12/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Điện ảnh.
Việc quản lý các sản phẩm điện ảnh trên không gian mạng đang đối mặt với vô số thách thức. Bên cạnh tình trạng vi phạm bản quyền thì việc kiểm soát, phân loại các bộ phim cũng rất khó khăn…
Chiều 8/7, tại Hà Nội, đã diễn ra phiên họp lần thứ nhất của Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 32/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm không nhằm mục đích kinh doanh, được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 22/2022/NĐ-CP ngày 25/3 năm 2022, bị bãi bỏ một phần bởi Nghị định số 131/2022/NĐ-CP ngày 31/12/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Điện ảnh (sau đây gọi là Dự thảo Nghị định). Ông Phạm Cao Thái, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ VHTTDL chủ trì cuộc họp.
Đây là ý kiến được đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên họp của Quốc hội chiều 26/6, thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
PGS-TS Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, Phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, cho rằng, có hiện tượng 'phong trào hóa' trong phát triển công nghiệp văn hóa. 'Dường như ta đang phát triển trải đều các lĩnh vực mà thiếu điểm nhấn', ông nhấn mạnh.
Từ hiện tượng của bộ phim 'Đào, phở và piano' gây sốt phòng vé Việt, câu chuyện về quảng bá và phát hành phim do Nhà nước đặt hàng tiếp tục được bàn luận trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Và Du lịch (VH,TT&DL) Nguyễn Văn Hùng tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Bộ trưởng Bộ VHTTDL khẳng định sử dụng trẻ em biểu diễn ở phiên chợ vùng cao là hành vi trái luật; nếu sự việc này xảy ra ở vùng nào thì địa phương đó phải quản lý.
Thời gian qua, trong khi điện ảnh phía Nam sôi động với những bộ phim ra rạp đạt doanh thu cao thì điện ảnh phía Bắc dường như khá im ắng.
Bằng các công cụ chính sách pháp luật sẽ khơi thông, huy động nguồn lực cho phát triển thiết chế văn hóa, thể thao là kinh nghiệm của nhiều nước phát triển đã tiến hành, cũng là yêu cầu tiên quyết tạo động lực phát triển văn hóa, thể thao. Đó là khẳng định của Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng trong báo cáo trung tâm tại Hội thảo Văn hóa 2024 diễn ra sáng 12.5 tại Quảng Ninh.
Sáng ngày 12.5 tại Quảng Ninh đã diễn ra Hội thảo Văn hóa 2024 với chủ đề 'Chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa, thể thao'. Tại Hội thảo, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã có bài phát biểu quan trọng. Báo điện tử Tổ Quốc xin giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga đề nghị tổng kết các loại quỹ tài chính ngoài ngân sách, xem đã huy động nguồn lực như thế nào, có hiệu quả hay không, để làm cơ sở xem xét việc thành lập quỹ khác.
Doanh thu của 'Đào, phở và piano' đạt gần 21 tỷ đồng và hòa vốn sau gần 3 tháng công chiếu! Đây là thông tin được Cục Điện ảnh – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa ra tại Hội nghị giao ban với Liên hiệp các hội văn học, nghệ thuật Việt Nam và các hội văn học, nghệ thuật chuyên ngành trung ương quý I vừa qua. Thông tin này khiến các nhà làm phim, cũng như cơ quan quản lý văn hóa, vừa tự tin, nhưng cũng không kém lo lắng!
Trong cuộc họp mới nhất của Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL), ông Vi Kiến Thành – Cục trưởng Cục Điện ảnh cho rằng, trước thực trạng nhức nhối của phim chiếu trên mạng tràn lan, nhiều bộ phim có nội dung độc hại, người xem phải tự trang bị 'sức đề kháng' cho mình chứ Cục quản lý không xuể khi nhân lực chỉ có 10 người. Thế nên, vấn nạn phim trên mạng, xem ra vẫn chưa có nút gỡ từ phía quản lý Nhà nước mà chỉ trông chờ vào chính 'bộ lọc' của người xem.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 32/2012/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu văn hóa phẩm không nhằm mục đích kinh doanh, được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 22/2022/NĐ-CP, bị bãi bỏ một phần bởi Nghị định số 131/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Điện ảnh.
Phân loại phim thì có 6 phân loại từ thấp đến cao, tiêu chí để phân loại thì được xếp thành 7 nhóm tiêu chí.
Ngành Văn hóa gần đây đã phát hiện, xử lý nhiều sản phẩm văn hóa gây ảnh hưởng đến an ninh chủ quyền quốc gia. Không ít ý kiến cho rằng, cần có thêm các hướng dẫn, bổ sung các quy định pháp lý để ngăn chặn những sản phẩm văn hóa như vậy.
Ngày 12-4, Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành cho biết, Cục Điện ảnh chưa cấp phép phim của đạo diễn Trương Minh Quý dự thi ở Liên hoan phim Cannes 2024.
Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành vừa tiết lộ nguyên nhân vì sao không có phim truyện dài Việt Nam dự Liên hoan phim Quốc tế TPHCM lần thứ nhất (HIFF 2024).
Cục Điện ảnh đang xây dựng, trình cấp có thẩm quyền xem xét ban hành cơ chế, quy định cụ thể về phát hành và phổ biến phim sử dụng ngân sách Nhà nước.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri TP Hà Nội về việc tổ chức thẩm định và cấp phép phim nước ngoài được chiếu trực tuyến trên các nền tảng mạng xã hội, trong đó công bố những phim bị xử phạt vì có hình ảnh đường lưỡi bò.
Thời gian qua, Bộ VHTT&DL đã kiểm tra nội dung phim, phân loại, hiển thị kết quả phân loại phim vi phạm pháp luật, có nội dung, hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp, ảnh hưởng đến an ninh văn hóa, chủ quyền quốc gia Việt Nam.
Bộ VH-TT-DL cho biết, Tổ công tác quản lý hoạt động phổ biến phim trên không gian mạng được thành lập năm 2023 đã góp phần phát hiện xử lý nhiều phim vi phạm.
Bộ VH-TT&DL cho biết, đã kiểm tra nội dung phim, phân loại, hiển thị kết quả phân loại phim vi phạm pháp luật, có nội dung, hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp, ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.
Theo VKSND Tối cao, cần xác định đúng từng quan hệ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ cụ thể để áp dụng đúng quy định pháp luật chuyên ngành và phải kiểm sát chặt chẽ về kết luận giám định...
Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết trong thời gian qua, Bộ đã phối hợp với các cơ quan liên quan xử lý phim vi phạm pháp luật, phim có nội dung, hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp, ảnh hưởng đến an ninh văn hóa, chủ quyền quốc gia Việt Nam.
Cục Điện ảnh đang xây dựng, trình cấp có thẩm quyền xem xét ban hành cơ chế, quy định cụ thể về phát hành và phổ biến phim sử dụng ngân sách nhà nước.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ tiếp tục tuyên truyền, phổ biến, kết hợp với việc thẩm định, cấp Giấy phép phân loại phim theo đúng quy định của pháp luật; duy trì thường xuyên công tác kiểm tra, hậu kiểm nội dung, kết quả phân loại phim, hiển thị cảnh báo đồng thời phối hợp với các cơ quan có liên quan xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Công ty của ông Lê Tự (TPHCM) đang có nhu cầu sản xuất phim điện ảnh và truyền hình. Theo ông được biết thì Luật Điện ảnh và nghị định không còn quy định về vốn pháp định cho công ty. Ông Tự hỏi, công ty của ông cần xin giấy phép gì và điều kiện như thế nào để có thể sản xuất phim?
Nam đạo diễn đang nằm điều trị tại bệnh viện Thống Nhất, TP.HCM và hạn chế người vào thăm.
Sau cơn tranh cãi nảy lửa trong cộng đồng mạng liên quan đến đợt phim chiếu Tết vừa rồi, có khá nhiều câu hỏi được gợi ra dành cho điện ảnh Nhà nước đặt hàng. Nhiều ý kiến đóng góp, đề nghị thay đổi từ khâu chính sách cho tới phương thức hành động để làm sao phim Nhà nước đặt hàng trở nên hiệu quả hơn. Song, chưa thấy bất kỳ một câu hỏi nào dành cho điện ảnh tư nhân với trách nhiệm truyền bá các thông điệp và giá trị quốc gia, dân tộc trong các sản phẩm của mình.
Sự kiểm tra, giám sát của cơ quan chức năng là cần thiết nhưng chính ý thức của khán giả mới là yếu tố quyết định tạo ra một 'văn hóa xem phim' văn minh, giúp các giá trị của điện ảnh được thăng hoa.
Qua phản ánh của báo chí và dư luận về tình trạng một số khán giả chưa đủ 18 tuổi vẫn được vào rạp xem phim 'Mai' (bộ phim dán nhãn T18 - phù hợp với người xem từ 18 tuổi trở lên), những ngày qua, Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng lực lượng chức năng địa phương đã tích cực kiểm tra các rạp chiếu và phát hiện một số đơn vị vi phạm, đồng thời tiến hành xử phạt.
Ngay sau loạt bài 'Tác phẩm đặt hàng - Đặt rồi, để đâu?' (đăng trên Báo SGGP từ ngày 3-3 đến ngày 5-3), Thứ trưởng Bộ VH-TT-DL Tạ Quang Đông đã có những chia sẻ với phóng viên Báo SGGP xung quanh những trăn trở về việc làm thế nào để các tác phẩm văn học nghệ thuật được Nhà nước đặt hàng có thể đến được với công chúng.
Đào, phở và piano được xem là hiện tượng phòng vé chưa từng có của điện ảnh Việt. Sau khi gây sốt tại Trung tâm chiếu phim quốc gia, phim được hai đơn vị tư nhân tình nguyện phát hành.
Thanh tra Sở Văn hóa - Thể thao TP.HCM vừa tiến hành kiểm tra 7 rạp chiếu phim và phát hiện rằng bốn rạp đã vi phạm quy định khi cho người chưa đủ 18 tuổi vào xem bộ phim 'Mai' được gắn nhãn 18+. Thông tin này được ông Phạm Văn Dũng, Chánh Thanh tra Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM tiết lộ trong buổi gặp báo chí tại Trung tâm báo chí TPHCM vào ngày 1/3.
4 rạp phim vi phạm hiện chưa được cơ quan chức năng công bố. Thông tin về các rạp vi phạm sẽ có trong quyết định xử phạt chính thức.
Thanh tra Sở Văn hóa - Thể thao TP.HCM vừa kiểm tra 7 rạp chiếu phim, phát hiện 4 rạp vi phạm khi cho người chưa đủ 18 tuổi vào xem Mai - bộ phim được dán mác 18+.
Chánh Thanh tra Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM cho biết bốn rạp bị phạt 60-80 triệu đồng khi để học sinh xem phim 18+ 'Mai'.
Bốn rạp chiếu bị phạt 60-80 triệu đồng vì để khán giả chưa đủ tuổi xem 'Mai' - tác phẩm được dán nhãn 18+ của Trấn Thành.
Mặc dù Luật Điện ảnh đã quy định rõ về phân loại phim, độ tuổi xem phim, nhưng quy định này đôi khi vẫn bị 'phớt lờ' từ phía người xem lẫn phía rạp.
Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khẳng định nhiều bộ phim nhà nước đặt hàng có chất lượng nghệ thuật, nội dung tư tưởng. Luật Điện ảnh và các văn bản dưới Luật đều có những quy định để huy động và tạo điều kiện để các tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị tham gia sản xuất phim bằng nguồn kinh phí xã hội hóa.