Chính phủ trình dự án luật nhưng chưa rõ chính sách, Chủ tịch Quốc hội yêu cầu bổ sung, hoàn thiện

Trong phiên thảo luận sáng 11/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thống nhất chủ trương về việc bổ sung dự án Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023. Tuy nhiên, qua xem xét hồ sơ, còn nhiều vấn đề về chính sách chưa đủ rõ, cần phải làm rõ hơn.

Đặt doanh nghiệp nhà nước vào đúng vị trí

Khối doanh nghiệp nhà nước đang rất quan tâm tới động thái của các cơ quan xây dựng chính sách trong việc tổng kết, xem xét, đề xuất sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (gọi tắt là Luật 69) sau 8 năm thực thi.

Vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp: Đề xuất sửa luật để nâng cao hiệu quả

Các chuyên gia kinh tế đề xuất định hướng sửa Luật Quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật 69/2014/QH13- gọi tắt: Luật 69) nhằm tháo gỡ kịp thời các vướng mắc, nâng cao đầu tư vốn nhà nước vào sản xuất kinh doanh.

Nhà nước cũng chỉ là cổ đông, cần trao sự linh hoạt cho cấp quản lý doanh nghiệp

Định chế và cách thức thực hiện quyền chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp đang có quá nhiều tầng nấc, phức tạp, sai lệch, không phù hợp với quản trị hiện đại theo thông lệ quốc tế nên dẫn đến kém hiệu quả...

Cần 'bình đẳng hóa' quyền và nghĩa vụ của đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước

Tại hội thảo 'Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp' do Bộ Tài chính và Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức ngày 7/4, chuyên gia kinh tế - TS Lê Đăng Doanh nhấn mạnh: Cần phải đổi mới phương thức quản lý doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) theo nguyên tắc 'ở đâu có vốn Nhà nước, ở đó có sự quản lý, giám sát của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước'.

Doanh nghiệp Nhà nước còn nhiều hạn chế để đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm

Đây là một trong những ý kiến được đưa ra tại Hội thảo 'Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp Nhà nước theo nguyên tắc thị trường' do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức sáng 29/1/2021, tại Hà Nội.

Phí môi giới cao, nợ nần - nguyên nhân lao động Việt trốn lại các nước

Trước khi sang Đài Loan làm việc, Nguyễn Thị Tuyết, 23 tuổi, được hứa hẹn mức lương tương đương 30 triệu đồng một tháng cho công việc trong ngành thực phẩm.

Nhà nước không can thiệp hành chính vào hoạt động của doanh nghiệp

Một trong những nội dung chính sách quan trọng được đề xuất sửa đổi tại Dự án Luật sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp là thống nhất khái niệm về vốn nhà nước, quy định rõ vốn nhà nước sau khi đã đầu tư vào doanh nghiệp là tài sản/vốn của pháp nhân doanh nghiệp.

'Mất máu' đột ngột vì COVID-19, Vietnam Airlines xin 'cơ chế đặc biệt'

Vietnam Airlines đề xuất cho phép áp dụng cơ chế đặc biệt để xử lý phù hợp với tình huống khẩn cấp do ảnh hưởng của COVID-19.

Cần tư duy rành mạch về hệ thống pháp lý đối với doanh nghiệp nhà nướcCần tư duy rành mạch về hệ thống pháp lý đối với doanh nghiệp nhà nước

Dự thảo Luật thay thế Luật doanh nghiệp 2014 đang được Cơ quan soạn thảo trình Ủy ban thường vụ quốc hội và được công bố công khai trên trang web của Quốc hội để lấy ý kiến rộng rãi theo quy định. Tuy nhiên, khi đi sâu nghiên cứu về nội dung Chương IV này trong tổng thể bản dự thảo và hệ thống pháp lý xung quanh việc quản lý, kinh doanh vốn nhà nước, chúng ta sẽ thấy một số vấn đề bất cập, cần được bóc tách, làm rõ.

Siêu ủy ban không muốn 'buông' quyền quản lý Tổng công ty đường sắt

Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước (CMSC) đã kiến nghị lên Chính phủ về việc tiếp tục được giữ quyền quản lý, đại diện vốn chủ sở hữu nhà nước tại TCT đường sắt Việt Nam (VIR), thay vì chuyển về Bộ GTVT...

Sự rút lui của Ủy ban quản lý vốn Nhà nước có giúp các dự án ngàn tỉ hết 'tắc nghẽn'?Sự rút lui của Ủy ban quản lý vốn Nhà nước có giúp các dự án ngàn tỉ hết 'tắc nghẽn'?

Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước (UBQLVNN) là đơn vị đại diện quản lý vốn chủ sở hữu Nhà nước tại 9 tập đoàn kinh tế và 21 tổng công ty (TCT) lớn với tổng số tiền lên đến 5 triệu tỉ đồng. Tuy nhiên, từ ngày các doanh nghiệp được đưa về cho ủy ban quản lý, các dự án đều bị 'tắc nghẽn' về vốn và có nguy cơ quay lại cơ chế cũ.

Xét xử MobiFone mua AVG: Luật sư đề nghị giảm hình phạt cho bị cáo đã khắc phục hậu quả

Luật sư bào chữa cho các bị cáo cho rằng, cần có sự phân hóa hành vi, số tiền chiếm đoạt và cách khắc phục hậu quả để giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo, nhất là các bị cáo đã khắc phục hết hậu quả.

Vụ AVG: Sẽ khắc phục 3 triệu USD trước ngày 26/12

Chiều 21/12, sau giờ nghỉ giải lao, Chủ tọa cho biết Hội đồng xét xử đã nhận được bức thư của bị cáo Nguyễn Bắc Son thể hiện sáng nay gia đình bị cáo đã khắc phục 12 tỷ đồng. Số tiền 55 tỷ đồng còn lại bị cáo động viên gia đình tiếp tục khắc phục trước ngày 26/12. Tòa án ghi nhận tinh thần khắc phục của gia đình bị cáo.

Gia đình, bạn bè gom tiền cho ông Nguyễn Bắc Son khắc phục hậu quả

Sáng nay, phiên tòa xét xử vụ MobiFone mua AVG tiếp tục với phần bào chữa của các luật sư.

Xét xử vụ Mobifone mua 95% cổ phần AVG: Ông nguyễn Bắc Son bị luận tội thế nào?

Sáng nay, trong phần luận tội, đại diện VKS tại tòa đã một lần nữa cho thấy quan điểm 'cứng rắn' thượng tôn pháp luật, không 'vùng cấm' đối với bị cáo Nguyễn Bắc Son- cựu Bộ trưởng Bộ TT&TT. 'Vì hám lợi vật chất, tha hóa, Nguyễn Bắc Son đã có những hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, gây tổn hại đến uy tín của cán bộ chân chính'- VKS nêu quan điểm tại bản luận tội.

Loay hoay nhận diện đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước

Nhiều doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và có vốn nhà nước đang lúng túng trong việc phân định loại hình vốn sở hữu nhà nước, cũng như nhận diện đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước theo khái niệm doanh nghiệp nhà nước tại các khung quy định hiện hành. Nhiều ý kiến đề xuất, cần làm rõ các tiêu chí xác định và cụ thế hóa các quy định tại Luật Doanh nghiệp sửa đổi.

Loay hoay nhận diện doanh nghiệp nhà nước

Các chuyên gia luật, cũng như thành viên Ban soạn thảo sửa đổi Luật Doanh nghiệp đang khá bối rối trước những tình huống phát sinh khi chưa thực sự có khái niệm thống nhất về doanh nghiệp nhà nước (DNNN).