Nhiều ý kiến cho rằng, việc ban hành Luật Quản lý và Đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp thay thế Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13) là cần thiết, tạo động lực tăng cho doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
Là một trong cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) đang vướng một câu hỏi khó: 'Vốn nhà nước tại doanh nghiệp chuyển giao về SCIC là vốn của SCIC hay vốn của nhà nước'.
Cả triệu tỷ đồng vốn nhà nước nằm tại các doanh nghiệp có được sử dụng hiệu quả hay không phụ thuộc phần lớn vào năng lực và cả cơ chế hoạt động của cơ quan đại diện chủ sở hữu.
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 842 doanh nghiệp nhà nước. Mặc dù chỉ chiếm khoảng 0,08% số doanh nghiệp hoạt động, nhưng doanh nghiệp nhà nước đóng góp 28% tổng số thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước; đóng góp hơn 29% GDP của đất nước.
Theo chương trình dự kiến, tại Kỳ họp thứ 8 tới đây, Chính phủ sẽ trình Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, thay thế Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13).
Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp được Chính phủ đề nghị trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ Tám tới để thay thế cho Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp hiện hành (Luật 69).
Chiều 2.10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 25, Ủy ban Tài chính – Ngân sách đã thẩm tra dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Dự thảo lần 4 Luật Quản lý và Đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (sửa đổi Luật số 69/2014/QH13) mà Bộ Tài chính xây dựng được Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ ra nhiều nhóm nội dung cần tiếp tục chỉnh sửa.
Báo cáo thẩm định dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp được Bộ Tư pháp gửi Bộ Tài chính, Văn phòng Chính phủ ngày 25/8/2024 đã chỉ ra nhiều điểm cần cải thiện.
Việc dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp mở rộng đối tượng áp dụng đến doanh nghiệp có vốn nhà nước đầu tư khác khiến không ít tập đoàn, tổng công ty có doanh nghiệp cấp 2 (F2), cấp 3 (F3) lo ngại sẽ thêm cấp quản lý.
Cần hiểu và phân định như thế nào về vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp để từ đó có cách thức quản lý và giám sát hợp lý? Đây là nội dung được quan tâm tại dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính đưa ra và lấy ý kiến.
Ngày 16/8, tại thành phố Đà Nẵng, Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội và Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo lấy ý kiến tham gia dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Đồng chí Nguyễn Đức Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội chủ trì Hội thảo.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị, quá trình thẩm tra dự án luật phải đảm bảo được thể chế hóa đầy đủ quan điểm, chủ trương của Đảng, đảm bảo tính hợp hiến và tính tương thích với các điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên.
Những điều khoản trong Dự thảo Luật Quản lý và Đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp đang dấy lên lo ngại về khả năng xuất hiện thêm quy trình, thủ tục làm khó hoạt động của doanh nghiệp nhà nước.
Việc quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng đang được thực hiện theo Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp năm 2014 (hay còn gọi là Luật 69) cùng nhiều nghị định, quy định liên quan.
Ngày 8/8, Bộ Tài chính phối hợp với Ngân hàng Nhà nước tổ chức Tọa đàm lấy kiến cho dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Trong đó, nội dung được các tổ chức tín dụng quan tâm nhiều nhất là phân phối lợi nhuận sau thuế vào Quỹ đầu tư phát triển để tại doanh nghiệp.
Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước hiện đang lấy ý kiến rộng rãi, được giới chuyên môn và doanh nghiệp đánh giá cao với những quy định đổi mới, thực sự đã 'cởi trói' và thay đổi mang tính đột phá. Tại TP.HCM, Bộ Tài chính và Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội vừa tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý với dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, thay thế Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13). Nhiều ý kiến góp ý nhằm hoàn thiện và kỳ vọng luật mới đi vào hoạt động sau khi được Quốc hội thông qua.
Nhiều doanh nghiệp cho rằng, dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, thay thế Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13) là cần thiết và đã có những bước thay đổi. Tuy nhiên, cần tiếp tục làm rõ và điều chỉnh một số nội dung nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả và tính chủ động của các doanh nghiệp.
Sáng ngày 5/8/2024, Bộ Tài chính, Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội và UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến cho dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Nhà nước sẽ không trực tiếp quản lý pháp nhân doanh nghiệp, chỉ quản lý dòng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp. Khi đó, vốn nhà nước sau khi đã được đầu tư và hình thành tài sản tại doanh nghiệp được xác định là vốn, tài sản của pháp nhân doanh nghiệp. Doanh nghiệp có đầy đủ các quyền tự chủ của một pháp nhân độc lập đối với việc sử dụng vốn, tài sản của mình.
Nhiều chuyên gia, đại diện từ doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cho rằng, Dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại DN (Luật 69 sửa đổi) đã thể hiện tư duy thị trường khi xác định Nhà nước là một chủ đầu tư vốn; là chuyển từ quản lý theo pháp nhân sang quản lý DN theo dòng vốn đầu tư.
Trao quyền quyết định cho lãnh đạo doanh nghiệp, Nhà nước không can thiệp hành chính vào sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, việc quản lý doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chuyển từ quản lý doanh nghiệp sang quản lý dòng vốn… là những điểm mới trong dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước do Bộ Tài chính xây dựng.
Theo bà Park Mi-hyung, Trưởng Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam, trong những năm gần đây, Việt Nam đã rất tích cực thúc đẩy di cư an toàn, cũng như có những nỗ lực nghiêm túc chống mua bán người.
Ngày 20/6/2024, Bộ Tài chính đã họp ban soạn thảo để cho ý kiến về việc xây dựng dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn - Phó trưởng Ban thường trực Ban soạn thảo chủ trì hội nghị.
Không chỉ tập trung kích cầu, Việt Nam cũng cần những giải pháp cụ thể để kích cung, tạo sức bật cho doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật 69) đang được sửa đổi với tên gọi mới: 'Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp'. Không chỉ thay đổi tên, nhiều nội dung được sửa đổi để đồng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp đem lại hiệu quả cao nhất.
Ngày 29-3, tại Bình Thuận, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Tài chính và Viện Konrad Adenauer Stiftung-Cộng hòa Liên bang Đức đã phối hợp tổ chức 'Hội thảo lấy ý kiến về sửa đổi Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật 69)'.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu việc xây dựng các luật, nghị quyết phải khai thác tối đa nguồn lực của đất nước, tránh lãng phí, tiêu cực, tham nhũng, tránh 'xin-cho'.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu việc xây dựng các luật, nghị quyết phải khai thác tối đa nguồn lực của đất nước; tránh lãng phí, tiêu cực, tham nhũng, tránh 'xin-cho.'
Sáng 25/3, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ đã tổ chức phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật, cho ý kiến đối với 3 dự án luật, 1 đề nghị xây dựng luật và 1 đề nghị xây dựng nghị quyết. Cùng tham dự phiên họp có các Phó Thủ tướng Chính phủ, các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan.
Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhìn nhận vai trò của doanh nghiệp nhà nước rất lớn nhưng tiền lương, quyền lợi chưa phù hợp. Do vậy, cần có chế độ tiền lương, lợi ích tương xứng với năng lực và kết quả quản trị, điều hành.
Trong năm 2023, dù phải đối diện với nhiều khó khăn, song các tập đoàn, tổng công ty khối doanh nghiệp nhà nước tiếp tục phát huy vai trò dẫn dắt, mở đường.
Doanh thu ước thực hiện năm 2023 của khối doanh nghiệp Nhà nước đạt 1,65 triệu tỷ đồng. Trong đó, riêng 19 tập đoàn, tổng công ty và Viettel đóng góp 1,3 triệu tỷ đồng.
Sáng 3/3/2024, tại Hà Nội, Thường trực Chính phủ đã có cuộc gặp mặt đầu xuân các doanh nghiệp nhà nước tiêu biểu. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và các Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trần Lưu Quang đồng chủ trì sự kiện này.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng phải lựa chọn, bổ nhiệm đội ngũ quản lý doanh nghiệp nhà nước có trình độ, kinh nghiệm quản lý giỏi; đồng thời, có chế độ tiền lương và lợi ích tương xứng với năng lực và kết quả quản trị, điều hành hoạt động kinh doanh.
Hết năm 2023, Việt Nam có 676 DNNN, trong đó gồm 478 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và 198 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối.
Phát huy vai trò dẫn dắt của doanh nghiệp nhà nước, Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cho các tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp năm 2024 thực hiện các chỉ tiêu tài chính, nhất là đóng góp ngân sách nhà nước vào tăng trưởng phải cao hơn năm 2023.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản 51 thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và 19 Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước do Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu về triển khai sản xuất, kinh doanh năm 2024 và thúc đẩy đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.
Tập trung ngay vào xử lý công việc sau kỳ nghỉ Tết; tiếp tục đẩy mạnh triển khai Đề án 06; đảm bảo cung ứng điện, cung cấp than, khí cho sản xuất điện;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 12-16/2/2024.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương khẩn trương trình Chính phủ trong tháng 3 năm 2024 Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 95/2021/NĐ-CP và Nghị định số 83/2014/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu.
Thủ tướng yêu cầu tập trung tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn về pháp lý tại các văn bản luật, nghị định, thông tư có liên quan về thuế, đất đai, bất động sản, nhà ở… theo tinh thần giảm tối đa thủ tục hành chính làm tăng chi phí tuân thủ của doanh nghiệp.
Thủ tướng yêu cầu tập trung cơ cấu lại 19 Tập đoàn Kinh tế, Tổng công ty Nhà nước theo các kế hoạch đã được phê duyệt, trong đó tập trung cơ cấu lại về quản trị.
Chiến lược phát triển và Kế hoạch 5 năm là căn cứ pháp lý quan trọng và xác định rõ mục tiêu, định hướng và giải pháp để SCIC đẩy mạnh triển khai hoạt động đầu tư kinh doanh vốn, thực hiện vai trò nhà đầu tư của Chính phủ.
GDP năm 2023 tăng 5,05%, lạm phát 3,25% - thấp hơn mục tiêu đề ra. Song theo ông Nguyễn Đức Hiển, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương, tăng trưởng GDP thời gian qua của nước ta có sự đóng góp chính, rất quan trọng của đầu tư công, trong khi đó đầu tư tư nhân còn rất thấp...
Một số nhà đầu tư phản ánh rất ngần ngại khi mua phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp cổ phần hóa do rủi ro pháp lý quá lớn. Vì vậy, VCCI đề nghị nghiên cứu bổ sung quy định bảo vệ quyền tài sản của bên mua khi tham gia mua vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp.
Góp ý cho Dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo cân nhắc việc giới hạn những doanh nghiệp có phần vốn góp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp thuộc đối tượng tác động của luật.
Việc giải quyết các 'nút thắt về thể chế', khơi thông nguồn lực sẵn có sẽ thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) xứng tầm là những DN 'dẫn dắt, mở đường' của nền kinh tế.