Việc xác định biên chế phải khoa học, tránh áp đặt bình quân

Sáng 27/12, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai nhiệm vụ năm 2020. Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình dự và chỉ đạo Hội nghị.

5 điểm mới của Luật Cán bộ công chức, Luật Viên chức sửa đổi

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức đã đưa ra nhiều điểm mới về các chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức so với quy định cũ.

Từ 1/7/2020: Công chức bị kỷ luật vẫn được bổ nhiệm lại

Theo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi có hiệu lực thi hành từ 1/7/2020, khi quyết định kỷ luật khiển trách, cảnh cáo hoặc hạ bậc lương có hiệu lực, công chức không được bổ nhiệm vào chức vụ cao hơn nhưng vẫn có thể được bổ nhiệm lại hoặc vào chức vụ thấp hơn.

Điểm mới của Luật sửa đổi Luật Cán bộ công chức và Luật Viên chức

Một trong những nội dung đáng chú ý của Luật sửa đổi lần này là việc bổ sung thêm 1 hình thức xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức.

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về đổi mới quản lý nhà nước về nhân lực ở nước ta hiện nay

ThS. NGUYỄN XUÂN NHÃ (Khoa Quản lý nhà nước về xã hội, Học viện Hành chính Quốc gia)

TIÊU ĐIỂM NGÀY 08/12/2019: XÓA ĐỘ Ỳ NẾU BỎ VIÊN CHỨC SUỐT ĐỜI

Một trong những nội dung đáng chú ý của Luật Cán bộ công chức và Luật Viên chức (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua, là từ thời điểm có hiệu lực 1/7/2020, tất cả các trường hợp viên chức được tuyển dụng mới, sẽ phải ký kết hợp đồng làm việc xác định thời hạn. Như vậy, đối với hợp đồng không xác định thời hạn hay còn gọi là 'chế độ biên chế suốt đời' của viên chức, sẽ không còn được áp dụng với các đối tượng mới được tuyển dụng từ ngày 1/7/2020

Bỏ viên chức suốt đời: Lo lắng là tín hiệu tốt

Quốc hội vừa thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ công chức và Luật Viên chức. Việc không còn 'viên chức suốt đời' khiến không ít người băn khoăn. Liên quan tới nội dung này, phóng viên Báo SGGP có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tư Long, Phó Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức (Bộ Nội vụ).

Kỳ họp thứ 9 HĐND tỉnh khóa XVIII: Tiếp tục thảo luận, thông qua các dự thảo nghị quyết

Trực tiếp- Sáng nay 7-12, đại biểu HĐND tỉnh tiếp tục thảo luận, thông qua 9 dự thảo nghị quyết trình tại kỳ họp.

Những viên chức 'chạy chọt' sẽ không có cơ hội tồn tại trong bộ máy

Những người dùng mối quan hệ thân thiết, hay bằng các hình thức để chạy chọt vào vị trí nào đó cũng không có cơ hội tồn tại trong bộ máy.

Quy định mới các loại hợp đồng làm việc của viên chức

Luật sửa đổi, bổ sung Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức đã chính thức được Quốc hội thông qua. Nội dung nổi bật của Luật này là quy định mới về các loại hợp đồng (HĐ) làm việc của viên chức.

Bỏ 'biên chế suốt đời' với viên chức: Bộ Nội vụ nói gì?

Càng ngày tính xã hội hóa càng cao, tính tự chủ của các đơn vị cũng ngày càng cao, vì thế người có tài năng thì đơn vị nào cũng muốn giữ chân

Giảm 'giấy phép con'

Vì yêu cầu đủ thủ tục nên cán bộ công chức, viên chức phải đi học nhưng theo kiểu đối phó, chất lượng chứng chỉ không thực chất.

Hàng loạt quan chức tại Bình Định bị truy tố về tội tham ô tài sản

Viện KSND tỉnh Bình Định đã ban hành cáo trạng truy tố, xét xử 4 bị can là cán bộ, lãnh đạo Phòng TN&MT huyện Phù Mỹ, UBND thị trấn Phù Mỹ do liên quan đến đất đai.

Rút gọn quy định văn bằng, chứng chỉ trong công tác tổ chức, cán bộ: Việc cần làm ngay

Chưa khi nào tại Hội trường Quốc hội, vấn đề quy định bằng cấp, chứng chỉ trong công tác tổ chức, công tác cán bộ, nâng lương, thi nâng ngạch lại được các đại biểu thảo luận sôi nổi và tỏ ra không hài lòng với 'rừng' văn bản hiện tại. Tựu chung, các đại biểu đề nghị đã đến lúc cũng phải 'cải cách hành chính' trong công tác cán bộ, nâng lương, thi nâng ngạch công chức, viên chức theo hướng gọn nhẹ để đạt mức 'hồng- chuyên'.

Giáo viên căng thẳng vì đủ kiểu chứng chỉ

Chứng chỉ tin học, tiếng Anh, bồi dưỡng giáo viên là các chứng chỉ cần có để giáo viên đủ điều kiện thăng hạng chức danh nghề nghiệp nhưng đó không phải là thước đo năng lực thật sự

Nước mắt nhà giáo, nỗi buồn Thủ đô!

Vẫn biết công bằng cho dân chúng là đích mà bất kỳ chính thể nhân văn nào cũng hướng tới song không bao giờ đạt được một cách tuyệt đối.

Sẽ sửa quy định để công chức, viên chức không 'khổ' vì chứng chỉ tin học, ngoại ngữ

Trước những bất cập về quy định văn bằng, chứng chỉ trong thi nâng ngạch, thăng hạng, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, đối với giáo viên nói riêng cũng như với viên chức, công chức, 'quy định về chứng chỉ ngoại ngữ, tin học có lẽ không cần thiết'.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân: Cam kết loại bỏ 'giấy phép con' trong công tác cán bộ

Ngày 7/11, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân thẳng thắn nhìn nhận, đánh giá cán bộ, công chức vẫn chưa phản ánh đúng thực chất. Đồng thời, Bộ trưởng cũng đưa ra những cam kết về việc sửa các quy định về chứng chỉ còn nhiều bất cập.

Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân: 'Lúc 1 giờ sáng anh em cơ quan Bộ Nội vụ vẫn còn làm việc'

'Cơ quan Bộ Nội vụ, nhiều khi 10 giờ đêm đi qua, đèn vẫn sáng. Lúc 1 giờ sáng, anh em vẫn còn làm việc. Tôi biết có các cơ quan làm việc không quản giờ giấc. Nhưng số lượng đó không nhiều', Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân cho hay.

Cán bộ tham nhũng vặt là 'lỗ hổng dễ làm đắm thuyền'

Trả lời chất vấn của đại biểu ngày 7/11 về tình trạng cán bộ công chức, viên chức nhũng nhiễu, gây phiền hà người dân, doanh nghiệp, ông Lê Vĩnh Tân, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, cho rằng tình trạng này là 'một lỗ hổng, nếu không bịt kịp thì từ một lỗ hổng nhỏ sẽ thành một lỗ hổng lớn, dễ đắm thuyền, rất nguy hiểm'.

Đại biểu Quốc hội nói không thực tế khi đưa cán bộ xã luân chuyển lên huyện, tỉnh

Chiều 7/11, phát biểu tại nghị trường Quốc hội, Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Hồ Thị Vân, đoàn Quảng Ngãi nói về thực trạng khi triển khai các nội dung về sáp nhập, tinh giản biên chế tại địa phương.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Tham nhũng vặt nhưng ảnh hưởng lớn đến người dân

Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân cho biết, sẽ kiên quyết xử lý tình trạng tham nhũng vặt, rất nguy hiểm, ảnh hưởng đến người dân và doanh nghiệp.

Đòi hỏi quá nhiều chứng chỉ: Bộ trưởng Nội vụ xin nhận khuyết điểm

Đề cập đến việc quy định phải có các chứng chi tin học, ngoại ngữ, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân nói 'bản thân bộ trưởng cũng thấy rất phiền hà trước tình trạng yêu cầu quá nhiều văn bằng, chứng chỉ. Bộ trưởng xin nhận khuyết điểm'.

Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân: Xin nhận khuyết điểm trước Thủ tướng

Bộ trưởng Bộ Nội vụ nhận trách nhiệm về chậm hướng dẫn thực hiện đề án cán bộ công chức người dân tộc thiểu số khi trả lời chất vấn trước Quốc hội.

Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân xin nhận khuyết điểm trước Quốc hội do quyết định 20 năm không sửa

Trước câu hỏi của đại biểu Nguyễn Thị Phúc (đoàn Hưng Yên) về tình trạng việc tổ chức thi, xét thăng hạng, nâng ngạch công chức viên chức chưa rõ ràng, có nhiều bất cập, nhất là yêu cầu về chứng chỉ tin học, ngoại ngữ. Trước khi bắt đầu trả lời vấn đề này, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân đã xin nhận khuyết điểm trước Quốc hội.

Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân: Đánh giá cán bộ kiểu gì mà không tìm ra người để giảm biên chế

Trả lời đại biểu Nguyễn Thị Thủy (Bắc Kạn) về con số 0,63% công chức không hoàn thành nhiệm vụ có phản ánh đúng tình hình thực tế không, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân thẳng thắn: Đánh giá cán bộ kiểu gì mà không tìm ra người để giảm biên chế. Trong khi dư luận xã hội nói chỉ có 30% cán bộ, công chức làm việc thôi.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ nói về quy định nâng ngạch công chức '20 năm không sửa'

Trả lời chất vấn trước Quốc hội sáng 7/11, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân nêu ra một số vấn đề 'nóng' trong lĩnh vực quản lý như tinh giản biên chế, bổ nhiệm cán bộ vẫn còn sai phạm, đồng thời thừa nhận trách nhiệm đối với quy định thi nâng ngạch viên chức: 'Một quyết định mà để 20 năm không sửa, để cho thủ tục rườm rà là trách nhiệm của Bộ Nội vụ'.

Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân: Quy định '20 năm không sửa' là trách nhiệm của Bộ Nội vụ

Quy định thi xét tuyển, xét nâng ngạch công chức, viên chức suốt 20 năm không sửa, gây phiền hà, là khuyết điểm của Bộ Nội vụ.

Bộ trưởng Nội vụ nói 'văn bằng chứng chỉ rất phiền hà'

Tại diễn đàn Quốc hội sáng 7/11, khi trả lời câu hỏi của đại biểu về văn bằng chứng chỉ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân đánh giá, quá trình xét nâng ngạch viên chức, công chức 'thấy rất phiền hà về văn bằng chứng chỉ'..

Bộ trưởng Nội vụ nói 'văn bằng chứng chỉ rất phiền hà'

Tại diễn đàn Quốc hội sáng 7/11, khi trả lời câu hỏi của đại biểu về văn bằng chứng chỉ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân đánh giá, quá trình xét nâng ngạch viên chức, công chức 'thấy rất phiền hà về văn bằng chứng chỉ'..

Bộ trưởng Bộ Nội vụ cam kết sửa quy định chứng chỉ tin học, ngoại ngữ

'Tôi thấy rất phiền hà. Xin hứa với Quốc hội, chúng tôi sẽ sửa quy định về chứng chỉ tin học, ngoại ngữ để không còn là gánh nặng với cán bộ'.

Một quyết định hai mấy năm không sửa gây rườm rà về thủ tục, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân xin nhận trách nhiệm

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Phúc (đoàn Hưng Yên), hiện nay việc tổ chức thi nâng ngạch công chức còn nhiều bất cấp. Cụ thể đó là yêu cầu bắt buộc phải có chứng chỉ về tin học, ngoại ngữ.