Vì yêu cầu đủ thủ tục nên cán bộ công chức, viên chức phải đi học nhưng theo kiểu đối phó, chất lượng chứng chỉ không thực chất.
Viện KSND tỉnh Bình Định đã ban hành cáo trạng truy tố, xét xử 4 bị can là cán bộ, lãnh đạo Phòng TN&MT huyện Phù Mỹ, UBND thị trấn Phù Mỹ do liên quan đến đất đai.
Chưa khi nào tại Hội trường Quốc hội, vấn đề quy định bằng cấp, chứng chỉ trong công tác tổ chức, công tác cán bộ, nâng lương, thi nâng ngạch lại được các đại biểu thảo luận sôi nổi và tỏ ra không hài lòng với 'rừng' văn bản hiện tại. Tựu chung, các đại biểu đề nghị đã đến lúc cũng phải 'cải cách hành chính' trong công tác cán bộ, nâng lương, thi nâng ngạch công chức, viên chức theo hướng gọn nhẹ để đạt mức 'hồng- chuyên'.
Chứng chỉ tin học, tiếng Anh, bồi dưỡng giáo viên là các chứng chỉ cần có để giáo viên đủ điều kiện thăng hạng chức danh nghề nghiệp nhưng đó không phải là thước đo năng lực thật sự
Vẫn biết công bằng cho dân chúng là đích mà bất kỳ chính thể nhân văn nào cũng hướng tới song không bao giờ đạt được một cách tuyệt đối.
Trước những bất cập về quy định văn bằng, chứng chỉ trong thi nâng ngạch, thăng hạng, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, đối với giáo viên nói riêng cũng như với viên chức, công chức, 'quy định về chứng chỉ ngoại ngữ, tin học có lẽ không cần thiết'.
Ngày 7/11, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân thẳng thắn nhìn nhận, đánh giá cán bộ, công chức vẫn chưa phản ánh đúng thực chất. Đồng thời, Bộ trưởng cũng đưa ra những cam kết về việc sửa các quy định về chứng chỉ còn nhiều bất cập.
'Cơ quan Bộ Nội vụ, nhiều khi 10 giờ đêm đi qua, đèn vẫn sáng. Lúc 1 giờ sáng, anh em vẫn còn làm việc. Tôi biết có các cơ quan làm việc không quản giờ giấc. Nhưng số lượng đó không nhiều', Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân cho hay.
Trả lời chất vấn của đại biểu ngày 7/11 về tình trạng cán bộ công chức, viên chức nhũng nhiễu, gây phiền hà người dân, doanh nghiệp, ông Lê Vĩnh Tân, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, cho rằng tình trạng này là 'một lỗ hổng, nếu không bịt kịp thì từ một lỗ hổng nhỏ sẽ thành một lỗ hổng lớn, dễ đắm thuyền, rất nguy hiểm'.
Chiều 7/11, phát biểu tại nghị trường Quốc hội, Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Hồ Thị Vân, đoàn Quảng Ngãi nói về thực trạng khi triển khai các nội dung về sáp nhập, tinh giản biên chế tại địa phương.
Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân cho biết, sẽ kiên quyết xử lý tình trạng tham nhũng vặt, rất nguy hiểm, ảnh hưởng đến người dân và doanh nghiệp.
Đề cập đến việc quy định phải có các chứng chi tin học, ngoại ngữ, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân nói 'bản thân bộ trưởng cũng thấy rất phiền hà trước tình trạng yêu cầu quá nhiều văn bằng, chứng chỉ. Bộ trưởng xin nhận khuyết điểm'.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ nhận trách nhiệm về chậm hướng dẫn thực hiện đề án cán bộ công chức người dân tộc thiểu số khi trả lời chất vấn trước Quốc hội.
Trước câu hỏi của đại biểu Nguyễn Thị Phúc (đoàn Hưng Yên) về tình trạng việc tổ chức thi, xét thăng hạng, nâng ngạch công chức viên chức chưa rõ ràng, có nhiều bất cập, nhất là yêu cầu về chứng chỉ tin học, ngoại ngữ. Trước khi bắt đầu trả lời vấn đề này, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân đã xin nhận khuyết điểm trước Quốc hội.
Trả lời đại biểu Nguyễn Thị Thủy (Bắc Kạn) về con số 0,63% công chức không hoàn thành nhiệm vụ có phản ánh đúng tình hình thực tế không, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân thẳng thắn: Đánh giá cán bộ kiểu gì mà không tìm ra người để giảm biên chế. Trong khi dư luận xã hội nói chỉ có 30% cán bộ, công chức làm việc thôi.
Trả lời chất vấn trước Quốc hội sáng 7/11, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân nêu ra một số vấn đề 'nóng' trong lĩnh vực quản lý như tinh giản biên chế, bổ nhiệm cán bộ vẫn còn sai phạm, đồng thời thừa nhận trách nhiệm đối với quy định thi nâng ngạch viên chức: 'Một quyết định mà để 20 năm không sửa, để cho thủ tục rườm rà là trách nhiệm của Bộ Nội vụ'.
Quy định thi xét tuyển, xét nâng ngạch công chức, viên chức suốt 20 năm không sửa, gây phiền hà, là khuyết điểm của Bộ Nội vụ.
Tại diễn đàn Quốc hội sáng 7/11, khi trả lời câu hỏi của đại biểu về văn bằng chứng chỉ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân đánh giá, quá trình xét nâng ngạch viên chức, công chức 'thấy rất phiền hà về văn bằng chứng chỉ'..
Tại diễn đàn Quốc hội sáng 7/11, khi trả lời câu hỏi của đại biểu về văn bằng chứng chỉ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân đánh giá, quá trình xét nâng ngạch viên chức, công chức 'thấy rất phiền hà về văn bằng chứng chỉ'..
'Tôi thấy rất phiền hà. Xin hứa với Quốc hội, chúng tôi sẽ sửa quy định về chứng chỉ tin học, ngoại ngữ để không còn là gánh nặng với cán bộ'.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Phúc (đoàn Hưng Yên), hiện nay việc tổ chức thi nâng ngạch công chức còn nhiều bất cấp. Cụ thể đó là yêu cầu bắt buộc phải có chứng chỉ về tin học, ngoại ngữ.
Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân cam kết sửa quy định về văn bằng chứng chỉ tin học, ngoại ngữ đi vào thực chất.
Để tránh tình trạng luật mới thông qua chưa bao lâu đã phải sửa, ngay từ bây giờ, cần phải sửa đổi, bổ sung dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi).
Liệu trong tương lai, Bộ Nội vụ có đưa tiêu chuẩn 'người có tài năng' với viên chức?
Vụ việc xảy ra từ năm 2016 nhưng đến nay UBND huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang vẫn chưa giải quyết dứt điểm gây bức xúc cho người dân.
Bỏ biên chế hay không bỏ biên chế không phải là vấn đề lớn nhất mà quan trọng, chế độ chính sách cho giáo viên có thay đổi gì khi chính sách mới có hiệu lực.
Đối với những người được giao thực hiện hoạt động công vụ thì yêu cầu quan trọng nhất đối với họ là sự chuyên cần, mẫn cán, tỉ mỉ, chấp hành và liêm chính. Thực tế, trong công việc của một công chức không có nhiều dư địa sáng tạo để có thể gọi là 'nhân tài'.
'Vẫn bộc lộ đây đó vi phạm trong bổ nhiệm 'không trong sáng' người nhà, người thân, cánh hẩu...' - Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Thanh Vân chia sẻ với báo giới bên hành lang QH hôm nay (25-10).
Đề xuất chính sách đối với người có tài năng trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ công chức và Luật Viên chức đã nhận được nhiều ý kiến góp ý của đại biểu Quốc hội.
'Những người có thẩm quyền lợi dụng kẽ hở để hợp thức hóa việc đưa người thân người nhà, thân hữu, còn gọi là tứ đệ vào bộ máy', đại biểu Lê Thanh Vân nói.