Công đoàn ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên truyền Luật Công chức, Luật Viên chức (sửa đổi) 2019 và Luật Thủ đô (sửa đổi) 2024, nhằm nâng cao kiến thức pháp luật cho cán bộ, đoàn viên và CNVCLĐ.
'Bây giờ lấy lý do con em trong ngành Giáo dục đi học không mất tiền, thế những ngành nghề khác thì sao? Ví dụ ngành Y tế, liệu thân nhân người trong ngành Y tế đi bệnh viện có phải trả viện phí không?', đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục trao đổi với Tiền Phong xoay quanh đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo.
Tại cuộc họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 8/10 cho ý kiến về Dự thảo Luật nhà giáo, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đề xuất chính sách miễn học phí đối với con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang công tác. Nếu chính sách có hiệu lực, dự kiến mức chi mỗi năm khoảng 9.200 tỷ đồng. Đề xuất vấp nhiều ý kiến trái chiều, trong đó có cả các nhà giáo đang dạy học; một số người cho rằng khó hiệu quả, không khả thi.
Tại Phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến lần thứ hai đối với dự án Luật Nhà giáo. Điều này cho thấy sự quan tâm đặc biệt của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đối với dự luật nói riêng và với đội ngũ nhà giáo nói chung.
Sáng ngày 1/10/2024, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Tài chính tổ chức Lễ trao quyết định tuyển dụng 54 công chức cho 15 vụ, cục thuộc Bộ Tài chính theo chỉ tiêu năm 2024.
Sáng ngày 25/9/2024, tại Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Nhà giáo theo Tờ trình số 406/TTr-CP ngày 06/9/2024 của Chính phủ. Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa ký ban hành Kết luận số 959/KL-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nội dung này.
Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 26/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn cùng Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hòa Bình đã tiếp xúc cử tri tại huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình.
Sáng 25-9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Nhà giáo. Tại phiên họp, các đại biểu cơ bản tán thành sự cần thiết xây dựng dự án Luật Nhà giáo. Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, dự thảo luật đã thể chế hóa quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng về vai trò, vị thế nhà giáo và việc hoàn thiện pháp luật về nhà giáo; phù hợp với quy định của Hiến pháp năm 2013.
Dự án Luật Nhà giáo được xây dựng trong bối cảnh đã có nhiều văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh đối với nhà giáo. Do đó, cho ý kiến tại Phiên họp sáng nay, 25.9, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, dự luật phải bảo đảm vừa có chính sách đặc thù, đủ mạnh, vừa có sự liên thông với các luật liên quan, qua đó giúp đội ngũ nhà giáo thuận lợi trong quá trình hoạt động.
Cục đăng kiểm Việt Nam vừa đưa ra cảnh báo, Hà Nội nguy cơ chỉ còn hai trung tâm đăng kiểm hoạt động.
Jordan vừa phê chuẩn luật mới quan trọng cho phép công chức được tham gia công việc thứ hai. Đây được đánh giá là bước đi chiến lược trong chính sách tuyển dụng của đất nước nhằm nâng cao hiệu quả và chuyên môn trong khu vực công. Thay đổi này được Thủ tướng Bisher Khasawneh công bố, hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích cho cả công chức lẫn xã hội.
Đại hội XIII của Đảng đề cập một cách sâu sắc, toàn diện mục tiêu, nội dung, biện pháp xây dựng văn hóa, con người Việt Nam nói chung, văn hóa công sở nói riêng; trong đó nhấn mạnh yêu cầu phải chú trọng xây dựng môi trường văn hóa công sở lành mạnh, dân chủ, đoàn kết, nhân văn. Xây dựng văn hóa công sở cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức là một nội dung, biện pháp quan trọng để nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức, lối sống của đội ngũ này, đáp ứng yêu cầu thực thi nhiệm vụ trong tình hình mới.
Ngày 8/7, Bộ Nội vụ tổ chức hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2024 tại TP.HCM.
Chiều ngày 01/07/2024, thay mặt Lãnh đạo Bộ Công Thương, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân đã trao Quyết định cho 83 thí sinh trúng tuyển trong Kỳ thi tuyển công chức Bộ Công Thương năm 2024.
Nhằm 'hạ nhiệt' sức nóng của các kỳ thi tuyển công chức hằng năm và bổ sung các vị trí việc làm chuyên môn mà thị trường lao động đang cần, thời gian gần đây, nhiều cơ quan công quyền Trung Quốc đã chuyển sang tuyển dụng thêm các vị trí công chức theo hợp đồng.
Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tại kỳ họp thứ bảy, đại biểu Phạm Văn Hòa (Đoàn Đồng Tháp) thống nhất với việc cho phép các cơ sở đại học công lập được thành lập doanh nghiệp.
ĐBQH Tạ Đình Thi đánh giá cao việc cho phép các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ công lập khác trên địa bàn TP.Hà Nội được thành lập doanh nghiệp.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định Thủ đô Hà Nội là đô thị đặc biệt hoàn toàn phù hợp với yêu cầu phát triển của tình hình thực tiễn, cũng như phù hợp tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng của Thủ đô.
Theo các ĐBQH, việc không tổ chức HĐND ở các phường thuộc quận, thị xã của Hà Nội sẽ góp phần khiến tổ chức chính quyền cấp xã, phường tinh gọn và năng động hơn…
Được bổ sung vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự thảo Luật Nhà giáo trong đó quy định rõ về chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo đang nhận về nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong và ngoài ngành.
Với 5 chính sách và 7 điểm mới, Dự thảo Luật Nhà giáo đang được lấy ý kiến đóng góp để hoàn thiện trước khi trình các cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt.
Tại Tọa đàm lấy ý kiến về dự thảo Luật Nhà giáo mới đây, ông Vũ Minh Đức - Cục trưởng Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, hiện nay nhiều người không đủ tiêu chuẩn, điều kiện dạy học nhưng vẫn tự xưng là nhà giáo. Từ thực tế đó, việc cấp chứng chỉ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà giáo dạy học, tham gia thỉnh giảng tại các cơ sở giáo dục khác. Khi đó, họ chỉ cần xuất trình chứng chỉ mà không cần phải qua kỳ sát hạch.
Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng, hiện có khoảng 200 văn bản quy phạm pháp luật khác nhau liên quan đến nhà giáo.
Luật nhà giáo không phải là phép cộng của các văn bản đã ban hành, mà phải trở thành bộ Luật tác động tới đội ngũ nhà giáo.
Không chỉ có vai trò then chốt trong việc thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, thị trường khoa học và công nghệ còn góp phần nâng cao năng suất lao động, chất lượng hàng hóa, dịch vụ và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Tiến sĩ Đoàn Thị Tố Uyên, Trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, việc xây dựng các chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài cần phải có cơ chế tuyển dụng phù hợp đối với từng nhóm đối tượng cần thu hút và cần có trọng tâm, trọng điểm, nhất là ở các ngành, lĩnh vực mũi nhọn phục vụ cho sự phát triển nhanh, bền vững đối với kinh tế - xã hội Thủ đô.
Theo TS Đoàn Thị Tố Uyên, việc thu hút và sử dụng hợp lí nguồn nhân lực chất lượng cao cần chú trọng cả nguồn lực trong và ngoài nước, đẩy mạnh chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao là Việt kiều, du học sinh trở về phục vụ đất nước.
Chiều 25/4, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do UVTW Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy băn Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh làm trưởng đoàn có buổi làm việc với tỉnh liên quan đến việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023.
TP.HCM muốn xây dựng nền công vụ hiện đại nhằm phục vụ người dân, kiến tạo sự phát triển của thành phố, đóng góp vào sự phát triển chung của cả nước. Đó là khẳng định của Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi tại Hội thảo lấy ý kiến xây dựng Đề án 'Xây dựng nền công vụ Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động hiệu lực, hiệu quả giai đoạn 2024 – 2030' do UBND TP.HCM tổ chức ngày 4/4.
Sáng 28.3, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi). Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển chủ trì hội thảo.
Ngày 20/3/2024, Bộ Y tế ban hành Kế hoạch 331/KH-BYT thực hiện công tác PCTP và PCMBN năm 2024.
Cơ quan giám sát chống tham nhũng Trung Quốc đang nhắm mục tiêu vào những quan chức nhận hối lộ dưới hình thức 'cổ tức' từ các khoản đầu tư kinh doanh giả.
Xây dựng Luật Nhà giáo cần hướng đến đặc thù nghề nghiệp. Quan tâm chăm lo đội ngũ nhà giáo chính là chuẩn bị nguồn nhân lực của nhân lực.
Quan điểm của Bộ GD&ĐT là, xây dựng Luật Nhà giáo nhằm phát triển đội ngũ, không phải ban hành luật để quản lý nhà giáo.
Tuyển dụng, sử dụng nhân tài không chỉ là vấn đề cơ chế, chính sách đãi ngộ, mà cần môi trường để 'dụng võ'.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, việc một nhóm cán bộ ở Bắc Ninh đi đánh golf trong giờ hành chính cần phải xử lý nghiêm để có tính răn đe.
Việt Nam tham gia Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) từ năm 1982 và đã bốn lần bảo vệ thành công Báo cáo quốc gia thực thi Công ước CERD. Phiên bảo vệ báo cáo quốc gia lần thứ năm của Việt Nam sẽ diễn ra vào ngày 29 và 30/11 tại Geneva (Thụy Sĩ).
Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29, đến nay, giáo dục đại học Việt Nam đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ về lượng và chất.
Thể chế, luật pháp phải hướng đến mục tiêu đảm bảo cho cán bộ 'dám làm, dám chịu trách nhiệm' mà không phải 'xé rào' do sự bất cập của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Thảo luận tại Tổ 15 về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), các ĐBQH tỉnh Hòa Bình mong rằng dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này sẽ có quy định mang tính đột phá mang tính chất đặc thù, đặc biệt. Tuy nhiên, trên những cơ sở của pháp luật sẽ có những rà soát bảo đảm tính nguyên tắc, đúng quy định của pháp luật.
Đánh giá cao việc Chính phủ ban hành Nghị định khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, song có ý kiến đại biểu Quốc hội băn khoăn, một văn bản tầm dưới luật sẽ khó triển khai hiệu quả trên thực tế.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, sáng 1/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024... Tại đây, ý kiến của các vị đại biểu quốc hội tập trung vào nhiều vấn đề đang được dư luận quan tâm như chính sách hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế; vấn đề bảo vệ người dám nghĩ, dám làm…
Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân nhấn mạnh, phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đặc biệt, Chính phủ cần tập trung thu hút, trọng dụng nhân tài và xây dựng phát triển đội ngũ doanh nhân dân tộc.
Tranh luận về lý do vì sao cán bộ sợ trách nhiệm không dám làm, đại biểu nêu thực tế rất nhiều vấn đề văn bản quy định chưa rõ nên địa phương phải hỏi Trung ương, tỉnh phải hỏi bộ trưởng.
Tại phiên họp Quốc hội sáng 1/11, đại biểu Nguyễn Thị Kim Bé - Đoàn ĐBQH tỉnh Kiên Giang đánh giá cao kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2023, mặc dù còn 5/15 chỉ tiêu không đạt mục tiêu đề ra, nhưng trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến phức tạp, những kết quả này rất đáng ghi nhận, là sự nỗ lực rất lớn của Chính phủ, các bộ, ngành, cả hệ thống chính trị.
Nhiều giáo viên, chuyên gia khẳng định, việc triển khai xây dựng Luật Nhà giáo là cần thiết để thu hút và trọng dụng nhân tài cho ngành Giáo dục.
Phương án tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, triển khai định hướng xây dựng Luật Nhà giáo... là những thông tin giáo dục nổi bật tuần qua.
Luật Nhà giáo là luật mới, đối tượng tác động lớn nên trong quá trình xây dựng, cần dự báo những khó khăn, thách thức.
Để tiếp tục phát triển văn học, nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ mới, những năm vừa qua, việc tạo môi trường để văn nghệ quần chúng phát triển sôi động song hành cùng xây dựng, phát triển văn học, nghệ thuật chuyên nghiệp luôn được quan tâm. Nhiều ý kiến mà Hànôịmới Cuối tuần ghi lại cho thấy điều này.
Tại một số địa phương ở phía Nam khi thực hiện tinh giản biên chế, lực lượng cán bộ không chuyên trách phải kiêm nhiệm thêm nhiều công việc khác. Khối lượng công việc tăng, thu nhập không tăng buộc nhiều cán bộ tranh thủ đi làm thêm để trang trải cuộc sống.
Bộ Giáo dục Hàn Quốc kỷ luật 297 giáo viên vì hành vi thông đồng với các trung tâm luyện thi đại học để bán đề và tài liệu ôn khiến học sinh ngày càng phụ thuộc vào học thêm.
Việc chủ đầu tư sai phạm khi xây dựng các chung cư, dù tòa án có đưa ra xét xử và kết tội thế nào, thì hệ lụy vẫn cứ là người dân lãnh đủ.