Bổ sung quy định Bộ Quốc phòng cấp phép bay hoặc phân cấp cho đơn vị thuộc quyền cấp phép bay đối với tàu bay không người lái và phương tiện bay khác.
Quan điểm này được thể hiện tại báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi (Dự thảo) của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Quốc hội nghe, thảo luận dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn, dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) và họp riêng về công tác nhân sự…
Góp ý vào dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) tại phiên thảo luận toàn thể ở hội trường vào chiều 25/10, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội tán thành việc không quy định cụ thể các loại giao dịch phải công chứng trong Luật Công chứng (sửa đổi).
Trong dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) lần này, Chính phủ đề nghị luật hóa một số chủ trương đang thực hiện thí điểm. Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, đối với các chính sách đã và đang thực hiện thí điểm phải đánh giá tác động đầy đủ, minh chứng được khi áp dụng mang lại hiệu quả thì mới quy định vào luật.
Sáng 20/9, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh tổ chức Tọa đàm về dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH) nhằm phục vụ việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật, trình Quốc hội cho ý kiến, xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8 tới đây.
Vừa qua, nêu quan điểm tại Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)' do Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh Trần Thị Vân tán thành không quy định cụ thể các loại giao dịch phải công chứng đồng thời bổ sung quy định trách nhiệm của Bộ Tư pháp trong việc xây dựng dữ liệu và công bố về các giao dịch phải được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật.
Chiều 9/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)'.
Dự án Luật Công chứng (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội khóa XV xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (10/2024). Liên quan tới quy định về nghĩa vụ của công chứng viên (CCV) gia nhập Hội CCV, dự thảo luật đề xuất chỉnh lý theo hướng, giữ quy định về nghĩa vụ của CCV trong việc gia nhập Hội CCV tại địa phương nơi muốn hành nghề và duy trì tư cách hội viên trong suốt quá trình hành nghề; đồng thời bổ sung, làm rõ một số căn cứ tạm đình chỉ hành nghề công chứng trong trường hợp CCV bị xóa tên khỏi danh sách hội viên Hội CCV hoặc bị khai trừ khỏi Hội CCV…
Nhận thấy Luật Công chứng là luật hình thức, tập trung quy định về trình tự, thủ tục công chứng, các đại biểu Quốc hội cho rằng, không quy định cụ thể các loại giao dịch phải công chứng trong dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) là phù hợp và tránh chồng lấn với các luật nội dung.
Quốc hội thống nhất việc quản lý 'dao có tính sát thương cao' theo mục đích sử dụng, gồm: công cụ lao động sản xuất hàng ngày, vũ khí thô sơ và vũ khí quân dụng.
Luật mới được Quốc hội thông qua sáng 29-6 quy định, trường hợp sử dụng 'dao có tính sát thương cao' với mục đích phạm tội thì con dao đó được xác định là vũ khí thô sơ hoặc vũ khí quân dụng…
Dao có tính sát thương cao chỉ được coi là vũ khí thô sơ trong trường hợp sử dụng với mục đích phạm tội, gây rối, làm mất trật tự công cộng hoặc chống đối cơ quan, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, người thi hành công vụ.
Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 29/6, với 454/465 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 93,42% tổng số đại biểu Quốc hội), Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua.
Sáng 29/6, với đa số phiếu tán thành, Quốc hội thông qua Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
Quốc hội vừa biểu quyết thông qua Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), trong đó quy định cụ thể về quản lý dao có tính sát thương cao.
Quốc hội thống nhất việc quản lý 'dao có tính sát thương cao' theo mục đích sử dụng gồm công cụ lao động sản xuất hàng ngày, vũ khí thô sơ và vũ khí quân dụng.
Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật Đường bộ bằng hình thức biểu quyết điện tử, với 447 đại biểu biểu quyết tán thành (chiếm 91,98%). trong đó, không đồng ý bổ sung 'đường tốc độ cao' vào Luật Đường bộ.
Quốc hội biểu quyết thông qua các luật: Đường bộ; Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; Công nghiệp quốc phòng và động viên công nghiệp và Bổ sung một số điều Luật Đấu giá tài sản...
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 19/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với phương án Chính phủ trình Quốc hội xem xét mức bình quân tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp một lần.
Ngay từ Kỳ họp thứ sáu của Quốc hội, nhiều ý kiến đại biểu cho rằng, còn nhiều vấn đề về tiền lương cần làm rõ trong bối cảnh thực hiện cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1/7 tới, khi sửa Luật Bảo hiểm xã hội.
So với dự thảo trước, tại dự thảo Luật Đường bộ mới nhất, ban soạn thảo đề xuất sửa đổi, bổ sung thêm hành vi bị nghiêm cấm dù không thay đổi số lượng.
Quốc hội sẽ dành thời gian trên hội trường để thảo luận về dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi); thảo luận ở tổ về Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), Luật Cảnh vệ.
Dự thảo Luật Đường bộ trình Quốc hội thảo luận tại Kỳ họp thứ 7 có 86 điều, giảm 6 điều so với dự thảo Luật Chính phủ trình; đã chỉnh sửa nội dung 82 Điều, bỏ 7 Điều và gom nội dung một số điều để xây dựng thành điều mới, sắp xếp lại vị trí 3 Điều.
Theo dự kiến, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Đường bộ tại Kỳ họp thứ 7 lần này sau khi được các vị đại biểu Quốc hội cho ý kiến, thảo luận kỹ lưỡng. Quan tâm tới quy định về quỹ đất dành cho kết cấu hạ tầng đường bộ, các đại biểu Quốc hội cho rằng cần có quy định về tỷ lệ quỹ đất giao thông cho đô thị cải tạo, đô thị nâng loại; đồng thời đề nghị không nên quy định quá chi tiết về tỷ lệ đất dành cho kết cấu hạ tầng đường bộ trong đô thị cho từng loại đô thị để bảo đảm tính ổn định lâu dài của luật.
Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã cho ý kiến đối với dự án Luật Đường bộ. Đóng góp ý kiến hoàn thiện dự luật, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần quy định chặt chẽ hơn đối với loại hình kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng; đồng thời đề nghị rà soát, điều chỉnh khoản 10 Điều 56 dự thảo Luật theo hướng kiểm soát tình trạng xe dù, bến cóc nhưng vẫn tạo điều kiện cho dịch vụ chia sẻ chuyến xe dưới 10 chỗ được hoạt động.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Lê Tấn Tới trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đường bộ.
Trước thực trạng các đô thị lớn thiếu bãi đỗ xe, đường phố thường xuyên ùn tắc, các ĐBQH đề nghị cần thực hiện thu phí đối với ô tô ở khu vực nội đô cần tận dụng gầm đường trên cao làm bãi đỗ xe.
y là một trong những vấn đề được đề cập tại phiên Quốc hội thảo luận toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đường bộ, trong chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 21/5.
Theo dự thảo Luật Đường bộ, thanh tra đường bộ sẽ không thực hiện kiểm tra, xử lý vi phạm trên đường.
Điểm thắng cảnh không thuộc kết cấu hạ tầng đường bộ, không trực tiếp phục vụ hoạt động giao thông đường bộ nên quy định trong dự thảo luật này là không phù hợp.
Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung thêm 'đường tốc độ cao' để bao quát hết các loại đường và tổ chức giao thông cho phù hợp đối với đường cao tốc, đường tốc độ cao và đường quốc lộ.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, để bảo đảm thống nhất, tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa lực lượng Cảnh sát giao thông và lực lượng Thanh tra đường bộ, tránh phiền hà cho người tham gia giao thông khi có nhiều lực lượng có thẩm quyền xử lý vi phạm trên đường bộ, dự thảo Luật quy định theo hướng Thanh tra đường bộ thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành, không thực hiện kiểm tra, xử lý vi phạm trên đường, chỉ xử lý trách nhiệm thông qua các điểm giao thông 'tĩnh', qua cơ sở dữ liệu...
Tiếp tục nội dung Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội khóa XV, sáng nay 21/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đường bộ. Theo đó, Thanh tra đường bộ không thực hiện kiểm tra, xử lý vi phạm trên đường.
Đóng góp vào dự thảo Luật Đường bộ, nhiều đại biểu đề nghị nghiêm cấm hành vi lập chốt thu phí sử dụng đường bộ trái pháp luật.
Đại biểu Nguyễn Phương Thủy - Đoàn ĐBQH TP Hà Nội - đề nghị cân nhắc phí giao thông nội đô áp dụng với ô tô cá nhân đi vào một số khu vực đô thị trong những khung thời gian nhất định.
Dự thảo Luật Đường bộ quy định theo hướng thanh tra đường bộ chỉ thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành, không kiểm tra, xử lý vi phạm trên đường.
Sáng 21/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đường bộ. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
Sáng 21/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đường bộ.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị giao Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định trong quy chuẩn kỹ thuật về đường cao tốc để bảo đảm phù hợp với thực tiễn và phù hợp thẩm quyền.
Theo ĐBQH Tạ Thị Yên, mô hình 'xe ghép, xe tiện chuyến' mang lại nhiều lợi ích cho xã hội vì có thể tối đa hóa số người di chuyển trong một chuyến đi, giúp giảm lưu lượng xe, giảm thiểu tắc nghẽn giao thông.
Từ thực tế cho thấy các tuyến đường cao tốc đầu tư phân kỳ hai làn xe khi đưa vào khai thác đã gặp một số khó khăn, bất cập, vì vậy từ năm 2023, Thủ tướng đã chỉ đạo không đầu tư đường cao tốc phân kỳ hai làn xe.
Thanh tra đường bộ thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành, không thực hiện kiểm tra, xử lý vi phạm trên đường. Đây là một trong những quy định được đề xuất trong dự án Luật Đường bộ.