Mở đường cho hợp tác công tư

Trong lĩnh vực văn hóa di sản vẫn còn một số bất cập trong cơ chế chính sách, khiến việc bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị gặp không ít khó khăn, trở ngại, mà điển hình là trong hợp tác công tư. Cho đến nay, câu chuyện hợp tác công tư về văn hóa, di sản vẫn chưa được đề cập trong các bộ luật của Việt Nam. Đây là cũng điểm mới được đề cập trong Luật Di sản sửa đổi, được kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích và hiệu quả cho bảo tồn, phát huy giá trị di sản.

Còn nhiều ý kiến khác nhau về di sản tư liệu

Tiếp tục chương trình làm việc của Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), sáng 17/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, UBTVQH cho ý kiến về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Việc xác định phạm vi khái niệm 'di sản tư liệu' là vấn đề được nhiều nhiều đại biểu quan tâm.

Không làm phát sinh thủ tục hành chính trong đầu tư, cải tạo di sản

Tiếp tục chương trình làm việc của phiên họp thứ 32, sáng 17/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Di sản (sửa đổi). Trong đó, việc rà soát luật để không làm phát sinh thủ tục hành chính được nhiều đại biểu quan tâm.

Rà soát quy định về di sản tư liệu

Tiếp tục chương trình làm việc của phiên họp thứ 32, sáng 17/4, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Di sản (sửa đổi).

Mâu thuẫn trong xác định khái niệm 'di sản tư liệu'

Một trong những điểm mới của dự thảo Luật di sản (sửa đổi) lần này là bổ sung khái niệm 'di sản tư liệu'. Đây là 1 khái niệm tương đối mới cả ở Việt Nam và trên thế giới, vì vậy việc xác định nội hàm khái niệm này trong luật còn khó khăn, dễ chồng lấn. Thực tế, có nhiều loại hình được hiểu như 'di sản tư liệu' đã được công nhận, nhưng chưa được phát huy.

Cân nhắc việc tách di sản tư liệu đứng độc lập trong Luật Di sản (sửa đổi)

Sáng ngày 11/4, Ủy ban Văn hóa Giáo dục và Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp tổ chức hội thảo Góp ý dự thảo Luật Di sản văn hóa sửa đổi. Chủ nhiệm ủy ban VHGD của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh và Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển chủ trì buổi làm việc.

Ai đặt tấm biển 'Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa' trong di tích quốc gia?

UBND huyện Vĩnh Lộc đã có báo cáo kết quả kiểm tra, làm rõ tấm biển ghi 'Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa' đặt trong di tích quốc gia nghè Vẹt

Vì sao dinh thự của 'bạo chúa miền Trung' bị bỏ hoang đến rợn người?

Khu dinh thự của Ngô Đình Cẩn hiện hoang vắng đến rợn người, cỏ mọc um tùm, vắng khách tham quan dù được xếp hạng là di tích lịch sử lưu niệm sự kiện cấp quốc gia.

Được chuyển nhượng bảo vật nhưng không được kinh doanh

Sáng 8/4, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tổ chức phiên họp thường trực Ủy ban mở rộng nhằm thẩm tra sơ bộ dự án luật Di sản văn hóa sửa đổi.

Di tích hoang tàn giữa rừng cây, do thiếu nguồn lực

Di tích lịch sử cấp Quốc gia nhà Ngô Đình Cẩn sau thời gian dài hoang vắng, không có khách tham quan, hiện nay nhiều hạng mục xuống cấp, cây cỏ mọc um tùm.

Nghệ An: Đề nghị xử phạt doanh nghiệp khai thác khoáng sản tại lèn Hai Vai

Với hành vi múc đất đá trái phép, hủy hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh cấp quốc gia lèn Hai Vai, doanh nghiệp bị đề nghị xử phạt 180 triệu đồng.

Nhận thức đúng về ghi danh để bảo vệ di sản tốt hơn

Theo số liệu thống kê, Việt Nam sở hữu 15 di sản văn hóa phi vật thể, năm di sản văn hóa vật thể và chín di sản tư liệu được UNESCO ghi danh. Chúng ta đang tiếp tục xúc tiến, hoàn thiện hồ sơ nhiều di sản để trình UNESCO trong thời gian tới. Tính đến tháng 12/2023, bên cạnh các di sản vật thể, hiện có 534 di sản văn hóa phi vật thể trong cả nước đã được công nhận trong danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tận thu khoáng sản gây hệ lụy nặng nề

Khai thác khoáng sản gây thất thoát tài nguyên, ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn lao động là thực trạng đã và đang diễn ra ở nhiều địa phương tại Nghệ An

Khai quật khảo cổ địa điểm đền thờ Bà Mỵ Ê, xã Phú Phúc

Chiều ngày 29/3, tại UBND xã Phú Phúc, huyện Lý Nhân, Bảo tàng tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Khảo cổ học tổ chức hội nghị báo cáo kết quả khai quật khảo cổ địa điểm đền thờ Bà Mỵ Ê, xã Phú Phúc.

Đền thờ Phạm Thượng Quận được xếp hạng Di tích quốc gia

Sáng 29/3, Huyện ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện An Dương, TP. Hải Phòng long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đền thờ Phạm Thượng Quận.

Tạo hành lang pháp lý cho di sản tư liệu

Di sản tư liệu có giá trị đặc biệt về lịch sử và nghệ thuật, phản ánh bản sắc văn hóa Việt Nam song chưa có quy định điều chỉnh loại di sản này

Di tích lịch sử bị xâm phạm, cần thêm các chế tài xử lý vi phạm

Thời gian qua tại tỉnh Nghệ An liên tục xảy ra những sự việc liên quan tới các hoạt động quản lý di tích, di sản khiến dư luận hết sức quan tâm. Sở Văn hóa Nghệ An cho rằng, cần phải tăng cường và nâng cao hơn nữa trách nhiệm địa phương, các Ban quản lý.

Đề nghị phạt nặng doanh nghiệp xâm hại di tích quốc gia

Doanh nghiệp múc đất đá trái phép tại chân lèn Hai Vai, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh cấp quốc gia này.

Đề nghị xử phạt Công ty TNHH Trung Việt Hưng ở Nghệ An

Công ty Trung Việt Hưng bị đề nghị xử phạt vì múc đất đá trái phép tại di tích lèn Hai Vai (huyện Diễn Châu, Nghệ An).

Đề xuất phạt 180 triệu đồng đối với doanh nghiệp xâm phạm di tích quốc gia

Một công ty đã có hành vi múc đất đá trái phép tại di tích quốc gia Lèn Hai Vai; hủy hoại, làm thay đổi yếu tố gốc cấu thành di tích với khối lượng đào múc trên 50m3.

Chiêm ngưỡng cổ vật quý hiếm ở làng chài ven biển Quảng Ngãi

Làng Gành Cả được mệnh danh là 'làng chài cổ vật' độc nhất vô nhị ở miền Trung với rất nhiều cổ vật được người dân sưu tầm, gìn giữ.

Phát huy vai trò của Mặt trận trong quản lý, bảo vệ phát huy di sản văn hóa

Sáng 12/3, tại Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức các ý kiến cho rằng bổ sung vai trò, nhiệm vụ cụ thể của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận trong dự thảo Luật.

Còn bất đồng trong xác định di sản tư liệu và bảo vật quốc gia trong Luật Di sản và Luật Lưu trữ

Sau 20 năm ban hành và hơn 10 năm sửa đổi, bổ sung, hiện nay Luật Di sản văn hóa dần bộc lộ một số hạn chế, bất cập trong thực tiễn, đặc biệt qua các sự việc bảo tồn di sản, di sản bị thất lạc hoặc bị mua bán trái phép. Đây cũng là vấn đề được đặc biệt quan tâm tại buổi làm việc của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà với cơ quan soạn thảo và các bộ ngành để rà soát dự án Luật Di sản văn hóa sửa đổi trước khi trình Quốc hội cho ý kiến trong kì họp thứ 7 sắp tới.

Phát triển Côn Đảo thành khu du lịch sinh thái biển đảo, văn hóa - tâm linh

Đồ án điều chỉnh quy hoạch phù hợp với chủ trương, định hướng về phát triển Côn Đảo đến năm 2045 được đề ra tại Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 07/10/2022 của Bộ Chính trị về 'phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Bà Rịa - Vũng Tàu muốn điều chỉnh quy hoạch Côn Đảo

Việc điều chỉnh quy hoạch sẽ hướng tới phát triển Côn Đảo trở thành khu du lịch có thương hiệu, sức cạnh tranh cao, mang đậm đặc trưng văn hóa lịch sử, gắn với các khu đô thị xanh, thông minh.

Quản lý tiền công đức trên cả nước: Sẽ minh bạch quản lý, thu chi

Lần đầu tiên, các tỉnh, thành trên cả nước phải rà soát, báo cáo tiền công đức về Bộ Tài chính trước ngày 31/3. Thời hạn báo cáo sắp kết thúc, địa phương rốt ráo rà soát việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức. Việc báo cáo này được kỳ vọng sẽ giúp minh bạch nguồn tiền, tăng thêm niềm tin cho người dân.

Luật Lưu trữ quy định thế nào về di sản tư liệu, bảo vật quốc gia?

Với tài liệu lưu trữ được xác định là di sản tư liệu, bảo vật quốc gia, có ý kiến đề nghị thể hiện rõ trong Luật Lưu trữ và các luật liên quan để quản lý, sử dụng và phát huy giá trị.

Giám sát chặt việc tổ chức Lễ hội Xuân 2024 tại chùa Ba Vàng

Sở Văn hóa và Thể thao Quảng Ninh vừa có cuộc kiểm tra, giám sát công tác quản lý di tích và lễ hội trên địa bàn TP Uông Bí trong đó có chùa Ba Vàng.

Giám sát việc tổ chức lễ hội tại chùa Ba Vàng

Đoàn giám sát của Sở Văn hóa và Thể thao Quảng Ninh đã có kết luận và yêu cầu về công tác quản lý di tích, tổ chức lễ hội xuân 2024 tại chùa Ba Vàng.

Lâm Đồng đề xuất quy định mức phí thẩm định các khu, điểm du lịch

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng đề xuất, kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan sớm ban hành quy định mức phí thẩm định các khu, điểm du lịch.

Triển khai đề án 'Tích hợp giáo dục văn hóa địa phương vào chương trình giáo dục mầm non'

Ngày 19/1, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) triển khai đề án 'Tích hợp giáo dục văn hóa địa phương vào chương trình giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế', giai đoạn 2023 -2028.

Cổ vật tham gia phục vụ công nghiệp văn hóa

Một quốc gia dù giàu có đến đâu cũng không đủ sức bảo vệ và sưu tầm di sản cổ vật, mà rất cần sự chung sức của các nhà sưu tập tư nhân.

Tạm dừng các hoạt động tại đền Chợ Củi trong ngày 15/1

Để thực hiện kết luận thanh tra của UBND tỉnh Hà Tĩnh, huyện Nghi Xuân vừa thông báo tạm dừng các hoạt động đón du khách và Nhân dân tới chiêm bái, hành lễ tại đền Chợ Củi vào ngày 15/1.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề xuất cấm buôn bán di vật, cổ vật ra nước ngoài

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đề xuất sửa đổi một số điều về quản lý và chuyển nhượng cổ vật, nhằm tránh tình trạng chảy máu cổ vật và chống buôn bán trái phép di sản văn hóa theo Công ước 1970 của Unesco.

Kỳ cuối: Thí điểm mô hình di sản công nghiệp thành không gian sáng tạo

Nhà máy xe lửa Gia lâm có thể vừa sản xuất vừa trở thành một công viên sự kiện gắn với ngành đường sắt. Nhà máy Bia Hà Nội kết hợp mô hình địa chỉ văn hóa ẩm thực nghệ thuật và sáng tạo. Nhà máy thuốc lá Thăng Long kỳ vọng trở thành một Zone 9 mới được thực hiện bài bản hơn cho Hà Nội,… là những đề xuất của các kiến trúc sư nhằm phát huy giá trị di sản công nghiệp, phát triển ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô.

Thành phố di sản & đặc thù dành cho Huế

Nghị quyết 54 về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045 của Bộ Chính trị đặt ra mục tiêu xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng phát huy các giá trị văn hóa Huế cũng như giá trị của Cố đô di sản.

Lấy mẫu đồng vị cacbon để xác định niên đại tàu cổ vừa phát lộ ở Hội An

Thành phố Hội An đã giao các đơn vị liên quan khẩn trương phối hợp với các cơ quan chuyên môn lấy mẫu đồng vị carbon để xác định niên đại con tàu vừa phát lộ.

Quảng Nam: Khoanh vùng, bảo vệ vật thể nghi là xác tàu có niên đại lâu năm

Người dân ở Quảng Nam phát hiện vật thể nghi là cổ vật, có thể là con tàu có niên đại lâu năm bị chìm, nay bị tác động của triều cường và sóng biển nên một phần con tàu nhô lên khỏi mặt nước.

Số hóa văn hóa dân gian - chuyển động từ những người trẻ:Kết nối chặt chẽ hơn giữa giới trẻ và các chuyên gia

Số hóa văn hóa dân gian không đơn giản chỉ là chuyển đổi phương tiện lưu trữ mà từ nền tảng số này, cộng đồng có thể nghiên cứu, khai thác, chia sẻ dữ liệu, quảng bá du lịch hoặc tạo ra các sản phẩm văn hóa...

Kiểm tra việc quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử, văn hóa ở Khánh Hòa

Việc kiểm tra nhằm đánh giá việc quản lý tiền công đức, tiền tài trợ theo hướng minh bạch, rõ ràng để tạo niềm tin và lợi ích chung cho cộng đồng.

Nghệ An: Sẽ kiểm kê, xếp hạng nhà sàn cổ, truyền thống

Ngành Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An đã và đang tiến hành rà soát, kiểm kê, phân loại các ngôi nhà sàn, nhà cổ để xem xét, xếp hạng theo Luật Di sản nhằm bảo tồn, phát huy hiệu quả các di sản, phục vụ phát triển du lịch.

Góp ý Dự thảo Luật Di sản sửa đổi: Tìm cách 'phục hồi di sản' đối với các di sản có nguy cơ mai một, thất truyền

Mới đây, Bộ VHTTDL đã tổ chức hội nghị - hội thảo xin ý kiến góp ý hồ sơ dự án Luật Di sản văn hóa sửa đổi. Theo đó, nhiều ý kiến đã đóng góp ý kiến cho nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Để công nghiệp văn hóa Hà Nội phát triển xứng tầm...

Sở hữu nhiều tài nguyên di sản văn hóa, thiên nhiên, kiến trúc... Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu trong phát triển công nghiệp văn hóa, tuy nhiên kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng. Luật Thủ đô (sửa đổi) - khi Quốc hội thông qua - được kỳ vọng sẽ tạo thêm cơ chế, chính sách để công nghiệp văn hóa Hà Nội phát triển xứng tầm, chuyên nghiệp và hiệu quả.

Khơi nguồn giá trị trăm năm - Bài 1: Nhìn mặt chốt đơn

Trị giá và giá trị đồ cổ vốn là 2 câu chuyện khác nhau nhưng con số của trị giá không chỉ nâng tầm giá trị trăm hay ngàn năm, mà còn đưa cổ vật trở thành một ngành công nghiệp thu hút giới đầu tư. Cơ chế giám định đồ cổ hay cổ vật đã có trong Luật Di sản, nhưng thị trường giao dịch đồ cổ trong nước từ trước đến nay vẫn theo kiểu dân nhà nghề 'nhìn mặt chốt đơn'.