Kỷ niệm 20 năm ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10), phải nhắc tới 25 năm của Luật Doanh nghiệp 1999. Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội chia sẻ.
Chỉ còn 1 năm nữa là nền báo chí cách mạng Việt Nam sẽ tròn một trăm tuổi. Trải qua gần trăm năm ấy, từ buổi ban đầu còn vô vàn khó khăn, gian khổ… được đặt dưới sự dìu dắt, chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhiều lãnh tụ cách mạng tiền bối khác, báo chí cách mạng Việt Nam không ngừng trưởng thành, có những bước phát triển và đóng góp quan trọng vào việc giữ gìn ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội.
Trong Bản án sơ thẩm số 1297/2017/KDTM-ST ngày 22-09-2017 của TAND TPHCM về tranh chấp giữa thành viên công ty và công ty, phía nguyên đơn là bà L.H.D.Th đã có một trong số các yêu cầu khởi kiện là yêu cầu Hội đồng xét xử hủy bỏ quyết định bãi nhiệm chức danh phó tổng giám đốc thường trực mà ông Đ.L.N.V. đã ký với tư cách là chủ tịch Hội đồng Quản trị (HĐQT) vì cho đây là sự lạm quyền. Chiếu theo điều lệ hay Luật Doanh nghiệp 2014, chủ tịch HĐQT không có thẩm quyền phù hợp, mà thuộc thẩm quyền của HĐQT và yêu cầu này vào lúc đó đã được Hội đồng xét xử chấp thuận(1).
Sau bản án sơ thẩm, 5 người từng là cựu lãnh đạo, cán bộ của Công ty Tây Hồ, bị cơ quan tố tụng tỉnh Bắc Ninh cáo buộc 'bán rẻ' 118 lô đất gây thiệt hại cho doanh nghiệp và cổ đông, đều có đơn kháng cáo.
Quản trị công ty (QTCT) liên quan đến việc xác định các cơ chế hiệu quả, theo đó các cổ đông của công ty có thể kiểm soát vấn đề quản lý điều hành sao cho lợi ích của họ được bảo vệ. Hội đồng quản trị (HĐQT) là một loại cơ chế kiểm soát nội bộ, thay mặt các cổ đông giám sát công ty, giúp quản lý và kiểm soát các rủi ro mà công ty phải đối mặt. Các lý thuyết về QTCT, cũng như các nghiên cứu thực nghiệm đều cho thấy mối quan hệ giữa QTCT với hiệu quả hoạt động và rủi ro của các công ty. Bài viết phân tích thực trạng về QTCT ở các doanh nghiệp niêm yết (DNNY) trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam từ năm 2015 đến tháng 4/2023, qua đó đưa ra các khuyến nghị về QTCT cho các DNNY trên TTCK Việt Nam.
Luật Doanh nghiệp 2020 có hiệu lực từ đầu năm 2021 với những quy định mới, giúp điều chỉnh kịp thời các vấn đề pháp lý phát sinh trên thực tế tại doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc áp dụng một số điểm mới của Luật Doanh nghiệp 2020 vào thực tế, như quy định về yêu cầu hủy nghị quyết hội đồng quản trị (HĐQT) trong công ty cổ phần cho đến nay vẫn không nhất quán.
Dù đã phân chia nhóm cổ đông để điều hành, song Công ty Hưng Việt vẫn như 'đắm trong bùn'. Kinh doanh thua lỗ, mâu thuẫn phát sinh đã đẩy doanh nghiệp này đến bờ vực.
Ngày 10/8, TAND tỉnh Bắc Ninh dành thời gian cho các luật sư nêu quan điểm bào chữa cho 5 bị cáo nguyên là lãnh đạo Công ty Cổ phần đầu tư phát triển nhà và xây dựng Tây Hồ (Công ty Tây Hồ) bị xét xử về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí'.
Trường hợp xử lý kỷ luật nhân viên – người có hành vi đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp – đã được quy định trong Bộ luật Lao động, nhưng vẫn chưa có văn bản hướng dẫn chi tiết. Bài viết này bàn về hành vi đe dọa gây thiệt hại cho doanh nghiệp và gợi ý điều doanh nghiệp cần làm để áp dụng quy định này.
5 bị cáo nguyên là lãnh đạo Công ty Tây Hồ sắp bị đưa ra xét xử với cáo buộc 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí'. Trong khi, luật sư tham gia bào chữa cho rằng, cả 5 bị cáo không có dấu hiệu phạm tội.
Hiện tại, gia đình ông Bùi Thành Nhơn và các tổ chức liên quan đang nắm giữ tổng cộng 50,5% vốn điều lệ của Novaland.
Khi góp ý cho dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi), đã có nhiều luồng ý kiến khác nhau về đối tượng áp dụng nên là những doanh nghiệp nào để bảo vệ tính hiệu quả của việc sử dụng vốn nhà nước (NN).
Đoàn kiểm tra của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc đã phát hiện nhiều sai phạm trong việc chấp hành pháp luật về đầu tư.
Thanh tra TP. Hồ Chí Minh đã chỉ ra hàng loạt sai phạm trong việc góp vốn thực hiện dự án trồng cao sư tại Lào của Công ty Cổ phần Cao su TP. Hồ Chí Minh và các cổ đông.
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc chỉ rõ Dự án xây dựng khách sạn và khu thương mại dịch vụ tổng hợp của Công ty TNHH Thanh Sơn có nhiều sai phạm như chưa thực hiện các thủ tục về xây dựng và cấp phép xây dựng; chưa triển khai xây dựng công trình, chưa được giao đất, cho thuê đất...
Ngày 15/3, Viện Nghiên cứu Đổi mới và Phát triển (IID) thuộc Trung tâm kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (VAPEC) đã tổ chức sự kiện Công bố 3 nền tảng sáng tạo thúc đẩy phát triển bền vững.
Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ góp ý một số quy định của Dự thảo Luật Kinh doanh BĐS (sửa đổi). Theo đó, luật này cần phải bổ sung quy định chủ đầu tư được phép chuyển nhượng dự án hoặc một phần dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính về thuế đất.Theo Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA), việc chuyển nhượng dự án, một phần dự án là hoạt động kinh doanh 'bình thường' thuộc 'quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh' của doanh nghiệp đã được quy định tại Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2014, 2020.
Theo Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA), việc chuyển nhượng dự án, một phần dự án là hoạt động kinh doanh 'bình thường' thuộc 'quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh' của doanh nghiệp đã được quy định tại Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2014, 2020.
Nên cho phép chủ đầu tư bán dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính và bên mua sẽ chịu trách nhiệm thực hiện tiếp nghĩa vụ này…
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM vừa kiến nghị cho phép chủ đầu tư chuyển nhượng dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính.
HoREA cho rằng, việc chuyển nhượng dự án, một phần dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính là hoạt động kinh doanh bình thường thuộc quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đã được quy định tại Luật Doanh nghiệp.
Trong văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ 'Góp ý một số quy định của Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)', Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA) kiến nghị cho phép chuyển nhượng dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính.
HoREA kiến nghị cho phép chủ đầu tư chuyển nhượng dự án bất động sản chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính, bên nhận chuyển nhượng chịu trách nhiệm thực hiện tiếp.
Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh kiến nghị cho phép chủ đầu tư chuyển nhượng dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính và bên nhận chuyển nhượng sẽ chịu trách nhiệm thực hiện tiếp.
Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ 'Góp ý một số quy định của Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)'. Đáng chú ý, HoREA kiến nghị cho phép chủ đầu tư chuyển nhượng dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính.
Theo HoREA, việc chuyển nhượng dự án, một phần dự án là hoạt động kinh doanh bình thường thuộc quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đã được Luật Doanh nghiệp quy định
Khu vực dự kiến xây dựng dự án Nama Resort nằm trong quần thể kiến trúc cố đô Huế, là di tích lịch sử quốc gia đặc biệt nên hết sức cẩn trọng khi triển khai
Theo IDG, mục đích của việc khởi kiện lãnh đạo VCCorp ra tòa án Hà Nội và trung tâm trọng tài quốc tế nhằm để 'minh bạch với cổ đông'.
Luật Doanh nghiệp năm 2020 (hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.2021) và các văn bản hướng dẫn thi hành có nhiều quy định mới về con dấu mà doanh nghiệp cần chú ý.
Theo ông Lê Hồ Nhân - Phó Chánh Thanh tra tỉnh TT-Huế, từ khi Thanh tra Chính phủ (TTCP) có dự thảo kết luận về sai phạm tại nhiều dự án du lịch, nghỉ dưỡng trên địa bàn, UBND tỉnh đã yêu cầu các đơn vị, cá nhân liên quan các sai phạm tại các dự án kiểm điểm trách nhiệm.
Thanh tra Chính phủ vừa ban hành Kết luận thanh tra công tác quản lý Nhà nước về du lịch tại tỉnh Thừa Thiên- Huế, chỉ ra một số vấn đề tại 11 dự án.
Tại kết luận thanh tra công tác quản lý Nhà nước về du lịch, Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra nhiều dự án du lịch ở Thừa Thiên – Huế vi phạm.
Thanh tra Chính phủ (TTCP) vừa ban hành thông báo Kết luận thanh tra công tác quản lý nhà nước về du lịch của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng 9 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (thời gian thanh tra từ 1/1/2007 - 3/12/2017). Kết quả thanh tra cho thấy, nhiều dự án Resort, khu nghỉ dưỡng có vi phạm.
Sau khi Văn phòng Chính phủ có văn bản 7499/VPCP-KGVX ngày 7/11 về việc báo cáo thực hiện thí điểm tự chủ Bệnh viện theo Nghị quyết số 33/NQ-CP của Chính phủ, ngày 8/11, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai đã có trao đổi với báo chí về những khó khăn, vướng mắc sau hơn hai năm thực tự chủ toàn diện.
Bị cáo Nguyễn Văn Minh (cựu Chủ tịch HĐTV Công ty Tân Thuận) nhận thấy có lỗi, sai sót, thiếu trách nhiệm nhưng không thể làm khác hơn vì lúc đó tài chính công ty khó khăn…
Cổ phần hóa từ năm 2016 nhưng chưa hoàn thành việc quyết toán giá trị khiến khoản nợ không được xử lý dứt điểm...
Nhiều ý kiến tranh luận về cáo buộc bị cáo Nguyễn Văn Minh – cựu Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Sản xuất- Xuất nhập khẩu Bình Dương (mã PRT) câu kết với con rể bán rẻ đất vàng, thao túng Hội đồng thành viên theo mục đích cá nhân…
TAND cấp cao tại Hà Nội vừa xét xử vụ án tranh chấp giữa Cty CP Vật tư Apromaco Thái Bình với các thành viên liên quan đến việc bàn giao tài sản ra xét xử phúc thẩm.
Ra quyết định ủng hộ phòng Đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Thuận cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp sai luật, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận bị kiện ra tòa và thua kiện.
Theo Luật Doanh nghiệp và Nghị định số 93/2015, một số doanh nghiệp là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Công ty mẹ Tập đoàn, Tổng công ty thuộc Bộ Quốc phòng sở hữu 100% vốn điều lệ, không thuộc đối tượng được xác định là doanh nghiệp Quốc phòng-An ninh. Tuy vậy, những doanh nghiệp này vẫn được giao thực hiện nhiệm vụ QPAN, nên gặp khó khăn về cơ chế chính sách.