Đầu tư cho giáo dục đại học: Khó cả nhân tài, vật lực

Để tiến xa hơn trên lộ trình tự chủ, các trường đại học cần được gia tăng nguồn lực.

Áp lực tuyển sinh đầu vào lớp 6

Dù Luật Giáo dục (GD) không cho phép thi tuyển vào lớp 6 nhưng nhiều địa phương vẫn vận dụng để 'khảo sát đầu vào', có trường tỉ lệ chọi rất cao, lên đến 1/18, thậm chí 1/20,5! Giáo dục (GD) phổ thông là phải bình đẳng về cơ hội, trong khi vẫn còn tình trạng thi vào đầu cấp rất áp lực. Ngay cả việc đề cao trường chuyên, lớp chọn là đi ngược xu hướng của thế giới.

Năm học 2023-2024: Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục

Năm học 2023-2024 với chủ đề 'Đoàn kết, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo, hoàn thành tốt các nhiệm vụ và mục tiêu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT)', ngành GD&ĐT nỗ lực chuẩn bị tốt các điều kiện cho năm học mới và đề ra các phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để toàn ngành thực hiện. Phóng viên (PV) Báo Long An có cuộc trò chuyện với Giám đốc Sở GD&ĐT - Nguyễn Quang Thái về nội dung trên.

Mùa 'vượt vũ môn' vào lớp 10 ở Thủ đô năm nay càng khốc liệt: Hà Nội ra công văn 'khẩn'

Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội năm nào cũng 'căng như dây đàn', nhiều người cho rằng căng hơn nhiều so với kỳ tuyển sinh đại học.

Khó khăn từ thử nghiệm Chương trình GD mầm non mới

Chương trình GDMN mới đang trong giai đoạn thử nghiệm, rà soát kết quả hoạt động kỳ 1, từ đó rút kinh nghiệm và điều chỉnh để triển khai kỳ 2.

Áp lực lớn, đòi hỏi cao, lương chưa tương xứng nên khó hút người giỏi làm GV

ĐBQH đề xuất các giải pháp cho tình trạng không tuyển được GV bộ môn đạt chuẩn trình độ theo quy định của Luật GD để dạy một số môn mới theo CTGDPT 2018.

GV không có chứng chỉ tích hợp, không được bố trí giảng dạy có trái Luật GD?

Phân công như thế nào đối với giáo viên không có chứng chỉ tích hợp trong thời gian tới sẽ là điều đáng bàn.

Quảng Nam: Dừng hoạt động Trường THCS Lê Quý Đôn do không có căn cứ pháp lý

UBND tỉnh Quảng Nam thống nhất chủ trương dừng mô hình Trường THCS Chất lượng cao Lê Quý Đôn (huyện Phú Ninh) sau khi kết thúc năm học 2020 – 2021. Hiện trường này có 8 lớp với 217 HS.

Quốc hội thảo luận về các Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016 - 2021 của Chủ tịch nước, Chính phủ

Ngày 29/3, Quốc hội (QH) thảo luận tại hội trường về các Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Chủ tịch nước, Chính phủ. Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu điều hành phiên họp.

Đánh giá thực hiện đề tài 'Nghiên cứu luận cứ khoa học sửa đổi, bổ sung Luật GD'

Chiều 28/1, Hội đồng khoa học tư vấn đánh giá, nghiệm thu cấp nhà nước đã họp đánh giá kết quả thực hiện Đề tài 'Nghiên cứu luận cứ khoa học sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục'.

Trung Quốc mạnh tay xử lý gian lận trong kỳ thi ĐH

Người gian lận trong quá trình tuyển sinh ĐH bằng cách cung cấp thông tin nhận dạng giả hoặc đánh cắp danh tính của người khác sẽ bị loại và không được thi ĐH trong tối đa 3 năm – theo dự thảo sửa đổi Luật GD.

Trường đại học sẽ có cơ hội phát triển mạnh mẽ khi tự chủ

Tăng quyền tự chủ và nâng cao chất lượng giáo dục đại học là những bước tiến quan trọng được quy định trong Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học (Luật số 34) và Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30-12-2019 của Chính phủ. Đó cũng là những nội dung được xoay quanh bàn luận tại buổi giao lưu trực tuyến 'Tự chủ Đại học: Bước tiến quan trọng', do Báo Giáo dục và Thời đại (Bộ Giáo dục và Đào tạo) tổ chức ngày 30-10.

Trường Cao đẳng ở Hà Tĩnh bất ngờ thu lại bằng tốt nghiệp của 125 học viên

Dù đã được cấp bằng tốt nghiệp hơn 1 năm trước, nhưng mới đây, Trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh bất ngờ ra thông báo thu hồi lại bằng đối với 125 học viên.

Kinh nghiệm dạy tốt, học tốt ở Hải Lăng

Nhiều năm qua, ngành giáo dục- đào tạo (GD&ĐT) huyện Hải Lăng luôn dẫn đầu toàn tỉnh trong công tác nâng cao chất lượng GD đại trà và GD mũi nhọn. Hiện Phòng GD&ĐT huyện Hải Lăng quản lý 39 trường công lập, trong đó có 20 trường mầm non, 19 trường TH&THCS. Nhờ làm tốt công tác xây dựng đội ngũ nên đến nay 100% hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có chứng chỉ quản lý GD, gần 100% cán bộ quản lý có trình độ trung cấp lý luận chính trị. Có 86,4% cán bộ quản lý, giáo viên (GV), nhân viên có trình độ đạt chuẩn, tỉ lệ trên chuẩn đạt trên 21,6%, trên 90% có chứng chỉ tin học và 80% có chứng chỉ ngoại ngữ. Hiện ngành GD&ĐT Hải Lăng đang phối hợp với Đại học Huế mở lớp đào tạo trình độ đại học sư phạm tiểu học để nâng cao trình độ cho GV tiểu học trong huyện, đồng thời đảm bảo yêu cầu khi thực hiện Luật GD mới.

Sách giáo khoa mới & nỗi lo mới!

Hè 2020, dpo ảnh hưởng dịch Covid-19 nên HS cả nước chỉ nghỉ hè 1 tháng rồi bước vào năm học mới 2020-2021. Năm học mới này, cả nước triển khai thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới (CTGDPTM) theo hình thức cuốn chiếu với sự khởi động đầu tiên dành cho HS khối lớp 1 bậc tiểu học.

Quy chế tuyển sinh năm 2020, có gì mới?

Quy chế Tuyển sinh năm 2020 (đã viết tắt - P.V) vừa được Bộ GD-ĐT công bố đã nhận nhiều đồng thuận từ các trường ĐH trong cả nước.

CẦN ĐẨY MẠNH GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN

Cùng với sự phát triển của công nghệ và nhu cầu học tập suốt đời ngày càng tăng, học tập trực tuyến E-learning là một xu hướng tất yếu mà các nước trên thế giới cũng như Việt Nam hướng tới và đẩy mạnh. Tuy nhiên thực tế việc triển khai của các trường, đặc biệt là dạy nghề chưa nhiều. Trong khi đây là nội dung quan trọng để xây dựng xã hội học tập suốt đời, góp phần mở rộng cơ hội học tập, nâng cao kiến thức cho mọi người, theo đúng tinh thần của Luật GD sửa đổi. Chúng tôi có cuộc trao đổi với GS Lê Quân, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội xung quanh vấn đề này.

Nhiều điểm mới trong tuyển sinh năm 2020

Theo đó, đối với Quy định về xác định chỉ tiêu, tuyển sinh năm 2020 sẽ không xác định chỉ tiêu trình độ trung cấp, cao đẳng (TC,CĐ) các ngành đào tạo giáo viên, trừ Giáo dục mầm non; Đối với các ngành đào tạo trình độ đại học mới được mở ngành trong năm tuyển sinh được xác định chỉ tiêu không vượt quá 50 chỉ tiêu tuyển sinh/ngành mới….

Giáo dục thường xuyên: Phải thật sự là giáo dục không chính quy

Theo TS Nguyễn Vinh Hiển - nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT, một trong những yêu cầu cốt lõi của đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW là phải thực hiện xã hội hóa giáo dục (XHHGD), xây dựng hệ thống GD mở, xã hội học tập (XHHT) và cơ chế học tập suốt đời (HTSĐ).

SGK mới sẽ được công bố sớm nhất trong tháng 11/2019

Bộ GD-ĐT đang tiến hành rà soát các điều kiện mang tính pháp lý đối với SGK, vì vậy cần thêm thời gian trước khi trình xem xét phê duyệt.

Kỳ 3: Nỗ lực chọn bộ sách tốt nhất

Theo tinh thần Nghị quyết 88 của Quốc hội, việc triển khai một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa (CT, SGK) sẽ xóa độc quyền, tạo điều kiện huy động các nguồn lực xã hội, môi trường cạnh tranh trong biên soạn, xuất bản SGK.

Nhiều bộ sách giáo khoa mới lớp 1 sắp được công bố

Sách giáo khoa (SGK) mới dành cho học sinh lớp 1 sẽ được công bố đầu tháng 10 tới. Như vậy chỉ còn một năm nữa, học sinh lớp 1 trên toàn quốc là lứa đầu tiên học bộ sách này theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới. Ngoài các môn bắt buộc, học sinh sẽ được tự chọn môn học và thực hiện học 2 buổi/ngày.

Kỳ vọng vào đổi mới giáo dục

Năm học 2018 – 2019 đi qua với nhiều gam màu tươi sáng. Đây cũng là năm học với nhiều vấn đề 'nóng' được ngành GD giải quyết. Trên cơ sở đó, các đại biểu Quốc hội tin tưởng, năm học mới 2019 – 2020, ngành GD tiếp tục gặt hái thành công hơn nữa trên mọi phương diện.

An toàn trường học: Tâm nhà giáo là quan trọng nhất

Cần những điều kiện nào để trường học thực sự là môi trường an toàn với học sinh, là nơi để trẻ được phát triển đầy đủ, toàn diện cả về thể chất và tinh thần, dù là trường công lập hay trường ngoài công lập?

UBND TP.HCM ban hành chỉ thị thực hiện nhiệm vụ GD-ĐT năm học mới

UBND TP.HCM vừa ban hành chỉ thị khẩn về việc thực hiện nhiệm vụ ngành GD-ĐT năm học 2019-2020.