Giá rẻ, rủi ro cao: Cảnh báo từ thực tế mua sắm trên Temu

Những ngày qua, sàn thương mại điện tử Temu đã tạo nên một 'làn sóng mới' trên thị trường Việt Nam với chiến lược giá rẻ đáng kinh ngạc. Tuy nhiên, đằng sau sự hấp dẫn ấy lại là những rủi ro không nhỏ mà người tiêu dùng phải đối mặt.

GIẢI ĐÁP PHÁP LUẬT: Các hành vi bị nghiêm cấm trong giao dịch điện tử

Bà Nguyễn Thị Loan (Mai Châu) hỏi: Đề nghị cho biết những hành vi nào bị nghiêm cấm trong giao dịch điện tử?

Mất bằng lái gốc, tài xế dùng giấy phép lái xe trên VNeID có bị xử phạt?

Tài xế bị mất giấy phép bằng vật liệu PET, khi tham gia giao thông sử dụng thông tin đã được xác thực trên VNeID thì cá nhân đó không vi phạm lỗi không có giấy phép lái xe.

Dự án Luật Dữ liệu: Tránh chồng chéo đảm bảo tính khả thi luật

Chiều 24/10, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Dữ liệu. Nhiều đại biểu cho biết, đây là dự án luật hoàn toàn mới và khó, cần cẩn trọng trước những yếu tố mới.

Không làm giảm hay mất quyền lợi về hỗ trợ bảo hiểm y tế

Chiều nay, 24.10, thảo luận tại Tổ 10 (gồm Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh: Thái Bình, Đắk Nông, Tiền Giang), các đại biểu cơ bản nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật Dữ liệu và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.

Thứ trưởng Phan Tâm: Dữ liệu như tài nguyên đất đai, có thể khai mở nhiều giá trị mới

Thứ trưởng Phan Tâm đã nhấn mạnh tầm quan trọng của dữ liệu như một loại tài nguyên đất đai, có thể khai mở nhiều giá trị mới.

Thảo luận Tổ 5: Bảo đảm chất lượng dữ liệu nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý, điều hành

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Dữ liệu, đa số các ĐBQH tại Tổ 5 cho rằng, cần phải kiểm soát, bảo đảm chất lượng dữ liệu nhằm giúp cho việc quản lý, điều hành phát triển kinh tế- xã hội được thuận lợi; hoạch định chính sách chính xác hơn.

Thảo luận Tổ 12: Rà soát các quy định trong Luật Dữ liệu đảm bảo thống nhất, đồng bộ với hệ thống pháp luật

Chiều 24/10, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Dữ liệu và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Cho ý kiến về dự án Luật Dữ liệu tại Tổ 12 (gồm các Đoàn ĐBQH: Quảng Bình, Ninh Bình, Hưng Yên, Bắc Kạn), các ý kiến thống nhất với sự cần thiết xây dựng luật, tuy vậy đề nghị tiếp tục rà soát với các luật liên quan để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ với hệ thống pháp luật.

Tăng tốc xây dựng thể chế cho những vấn đề mới

Hơn lúc nào hết, để 'tìm ra con đường ngắn nhất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc' như Tổng Bí thư Tô Lâm và Trung ương đã xác định thì cùng với việc tập trung khắc phục những 'điểm nghẽn' về thể chế hiện tại, đồng thời cũng phải tăng tốc hơn nữa trong xây dựng thể chế cho những vấn đề mới, xu hướng mới.

Bộ trưởng Bộ Công an nói về sự cần thiết của Luật Dữ liệu

Theo Bộ trưởng Bộ Công an, việc xây dựng dự án Luật Dữ liệu phù hợp với chủ trương của Đảng, Nhà nước về chuyển đổi số quốc gia, phục vụ phát triển Chính phủ số, kinh tế, xã hội số và cải cách, cắt giảm thủ tục hành chính.

Thúc đẩy hình thành thị trường dữ liệu, phát triển sản phẩm dịch vụ dựa trên dữ liệu

Theo Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang, một trong những mục đích xây dựng Luật Dữ liệu là nhằm thúc đẩy hình thành thị trường dữ liệu, hỗ trợ phát triển sản phẩm dịch vụ dựa trên dữ liệu, các giao dịch thương mại trên môi trường số được thường xuyên, liên tục, an toàn và minh bạch hơn.

Xây dựng Luật Dữ liệu nhằm phát triển chính phủ số và cải cách hành chính

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 22-10, Quốc hội đã nghe tờ trình dự án Luật Dữ liệu.

Cân nhắc áp dụng thí điểm về Sàn giao dịch dữ liệu

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 22/10, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Dữ liệu.

Làm rõ các phương án ứng phó nguy cơ lộ lọt, mất an ninh, an toàn thông tin

Ủy ban Quốc phòng và An ninh đề nghị rà soát, làm rõ hơn về hiệu quả của việc triển khai xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia, đồng thời làm rõ các phương án ứng phó, giải quyết những vấn đề có thể phát sinh để tránh nguy cơ trong việc lộ lọt, mất an ninh, an toàn thông tin.

Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án 06

Việc triển khai nhiệm vụ của Đề án 06 vẫn còn nhiều điểm nghẽn, khó khăn khi có đến 38 nhiệm vụ còn chậm tiến độ, có nguy cơ ảnh hưởng đến nhiệm vụ của các bộ, ngành khác. Chính vì thế, trong thời gian đến, các bộ, ngành, địa phương cần tăng cường công tác phối hợp, tập trung đẩy nhanh tiến độ thực hiện có hiệu quả Đề án 06.

Doanh nghiệp Việt trong cuộc đua chuyển đổi số

Thương mại điện tử (TMĐT) đang phát triển mạnh và trở thành động lực chủ chốt của nền kinh tế số. TMĐT tăng trưởng ấn tượng 25% trong năm 2023 và dự kiến sẽ chiếm 10% tổng doanh thu bán lẻ vào năm 2025.

Ứng dụng hợp đồng điện tử: Vì sao việc nhân rộng còn khó khăn?

Dù dần phổ biến và có thể tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng chi phí mỗi năm, song việc ứng dụng hợp đồng điện tử vẫn còn những vướng mắc cần tháo gỡ.

Chuyển đổi số hiệu quả, thực chất

Với sự vào cuộc quyết liệt của các bộ, ngành, địa phương, việc triển khai Đề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030' của Chính phủ (Đề án 06) đạt nhiều kết quả quan trọng, mang lại tiện ích cho người dân, doanh nghiệp.

Cần chính sách đặc thù, vượt trội

Nhấn mạnh dữ liệu vừa là tài nguyên vừa là nguồn lực vừa là động lực mới cho sự phát triển, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ tiếp tục rà soát dự thảo Luật Dữ liệu, bảo đảm có những chính sách thật sự đặc thù, vượt trội.

Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án Luật Dữ liệu

Ngày 14/10/2024, tại Phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Dữ liệu. Phó Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Thị Thúy Ngần vừa ký ban hành văn bản số 4410/TB-TTKQH Thông báo kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nội dung này.

Bộ Công Thương: Ứng dụng hợp đồng điện tử toàn diện giúp đất nước tiết kiệm 50.000 – 70.000 tỷ/năm

Ngày 15/10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và phát triển thương mại điện tử với chủ đề 'Phát triển hợp đồng điện tử an toàn'.

Hợp đồng điện tử: Bước ngoặt số hóa doanh nghiệp

Việc ứng dụng hợp đồng điện tử đang tạo nên một làn sóng chuyển đổi số mạnh mẽ trong nền kinh tế Việt Nam. Không chỉ đơn thuần là một công cụ giao kết, hợp đồng điện tử còn là yếu tố then chốt để hoàn thiện hệ sinh thái số, thúc đẩy phát triển kinh tế một cách bền vững.

Chia sẻ số điện thoại, địa chỉ từ VNeID để cung cấp tiến độ giải quyết thủ tục hành chính

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu chia sẻ dữ liệu số điện thoại, địa chỉ từ ứng dụng VNeID theo quy định tại Khoản 1 Điều 32 Luật Căn cước cho hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của các bộ, ngành, địa phương để cung cấp thông tin tiến độ giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp kịp thời.

Hơn 490.000 hợp đồng điện tử đã được chứng thực

Tính đến hết tháng 8-2024, hơn 490.000 hợp đồng điện tử đã được chứng thực, với sự tham gia của gần 49.000 doanh nghiệp (DN).

Cấp thiết hỗ trợ doanh nghiệp 'Phát triển hợp đồng điện tử an toàn'

Thương mại điện tử đang trở thành động lực chủ chốt trong nền kinh tế số, với tốc độ tăng trưởng ấn tượng 25% trong năm 2023 và dự kiến chiếm 10% tổng doanh thu bán lẻ vào năm 2025. Vì vậy, làm thế nào để thực hiện hợp đồng điện tử an toàn là vấn đề cấp thiết được cơ quan nhà nước và doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.

Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai Đề án 06

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 469/TB-VPCP ngày 15/10/2024 kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình tại cuộc làm việc với Tổ công tác triển khai Đề án 06.

Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai Đề án 06

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 469/TB-VPCP ngày 15/10/2024 kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình tại cuộc làm việc với Tổ công tác triển khai Đề án 06.

Hợp đồng điện tử: Tháo gỡ 'nút thắt cuối cùng' trong chuỗi chuyển đổi Số

Khi áp dụng hợp đồng điện tử kết hợp hóa đơn điện tử và xác thực điện tử trên căn cước công dân… giúp nâng cao hiệu quả trong việc phòng tránh lừa đảo, trốn thuế, quản lý hàng giả…

Phát triển hợp đồng điện tử an toàn

Ngày 15-10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số và phát triển thương mại điện tử với chủ đề 'Phát triển hợp đồng điện tử an toàn'.

Hơn 490.000 hợp đồng điện tử đã được chứng thực

Tính đến hết tháng 8-2024, hơn 490.000 hợp đồng điện tử đã được chứng thực, với sự tham gia của gần 49.000 doanh nghiệp.

Cân nhắc thận trọng việc xây dựng, vận hành Quỹ Phát triển dữ liệu quốc gia

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đề nghị, việc xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng Quỹ Phát triển dữ liệu quốc gia và Sàn giao dịch dữ liệu cần hết sức cân nhắc, nghiên cứu thận trọng, đánh giá tác động kỹ lưỡng để quy định cho phù hợp.

Bộ trưởng Bộ Công an trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự án Luật Dữ liệu

Chiều 14/10, Thượng tướng Lương Tam Quang - Bộ trưởng Bộ Công an, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội tờ trình về dự án Luật Dữ liệu.

Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang trình dự án Luật Dữ liệu

Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang cho hay việc xây dựng dự án Luật Dữ liệu nhằm tạo sự thống nhất, đồng bộ, sử dụng hiệu quả dữ liệu phục vụ quản lý Nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội.

Giá trị pháp lý của chứng thư điện tử được quy định như thế nào?

*Bạn đọc Nguyễn Văn Tuấn ở phường Dĩ An, TP Dĩ An, tỉnh Bình Dương, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, giá trị pháp lý của chứng thư điện tử được quy định như thế nào?

Tạo lập, kết nối, phát triển dữ liệu để chuyển đổi số mạnh mẽ

Chiều 10/10, Bộ Công an đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về chuyển đổi số lần thứ 3 và sơ kết 2 năm thực hiện Kế hoạch 377 về số hóa hồ sơ, tài liệu trong lực lượng Công an Nhân dân. Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Trưởng Ban chỉ đạo Chuyển đổi số, Trưởng Ban chỉ đạo triển khai Đề án 06 Bộ Công an dự hội nghị.

Thúc đẩy chuyển đổi số trên các mặt công tác Công an

Chiều 10/10, Bộ Công an đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về Chuyển đổi số lần thứ 3 và sơ kết 2 năm thực hiện Kế hoạch 377 về số hóa hồ sơ, tài liệu trong lực lượng Công an nhân dân.

Bộ Công an tiết kiệm 3.500 tỷ đồng từ chuyển đổi số

Thời gian qua, Bộ Công an đã tập trung tạo lập, xây dựng, kết nối, khai thác dữ liệu, đẩy mạnh chuyển đổi số, số hóa hồ sơ, tài liệu trong Công an nhân dân. Kế thừa những kết quả trong công tác chuyển đổi số năm 2023, năm 2024 Bộ Công an đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách thúc đẩy khai thác dữ liệu, góp phần chuyển đổi trạng thái trong lực lượng.

TP. Hồ Chí Minh: Gỡ khó nhiều vấn đề 'nóng' về pháp luật lao động, việc làm

Gần 60 câu hỏi của doanh nghiệp liên quan đến thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về lao động, việc làm, an toàn lao động… được giải đáp tại hội nghị.

Xây dựng cơ chế đặc thù cho Đề án 06, phát huy nguồn lực dữ liệu góp phần phát triển KTXH

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh sự cần thiết phải xây dựng cơ chế đặc thù cho Tổ Công tác triển khai Đề án 06, đồng thời phát huy nguồn lực dữ liệu qua đó đóng góp mạnh mẽ vào sự phát triển ngày càng lớn hơn của nền kinh tế số…

Xây dựng cơ chế đặc thù cho Đề án 06, phát huy nguồn lực dữ liệu để đẩy mạnh kinh tế - xã hội

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, cần thiết phải xây dựng cơ chế đặc thù cho Tổ Công tác triển khai Đề án 06, đồng thời phát huy nguồn lực dữ liệu, qua đó đóng góp mạnh mẽ vào sự phát triển ngày càng lớn hơn của nền kinh tế số…

Đảm bảo đồng bộ, thống nhất của dự án Luật Công nghiệp công nghệ số với hệ thống pháp luật

Đóng góp ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, tại Phiên họp thứ 38, nhiều thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nêu quan điểm: Cần đảm bảo đồng bộ, thống nhất của dự án Luật với hệ thống pháp luật. Ngoài ra, cần tham chiếu các quy định của dự án Luật trong mối tương quan với các quy định, văn bản luật chuyên ngành đang được trình Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung.

Truyền thông chính sách - 'cầu nối' tạo sự đồng thuận

Truyền thông chính sách (TTCS) là nhiệm vụ quan trọng của cơ quan hành chính nhà nước các cấp. Để người dân hiểu được những chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, công tác TTCS cần được coi trọng và đặt đúng tầm nhiệm vụ.

Thương mại hóa 5G đem lại nhiều cơ hội trong chuyển đổi số ngân hàng

Theo ông Nguyễn Quốc Hùng, Phó chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, thương mại hóa 5G sẽ mở ra nhiều cơ hội hơn cho ngành ngân hàng trong tương lai, song nhiều thách thức cần giải quyết để đẩy nhanh quá trình này.

Ở giai đoạn 'quá độ' lên chữ ký số toàn dân: Doanh nghiệp cần làm gì?

Tỷ lệ sử dụng chữ ký số cá nhân tại Việt Nam hiện còn thấp. Đến tháng 9-2023, theo số liệu của Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia(1), số lượng chứng thư số cá nhân đang hoạt động chỉ xấp xỉ 850.000, quá nhỏ so với tổng dân số. Điều này đặt ra các thách thức cho doanh nghiệp trong việc áp dụng các quy định tại Luật Giao dịch điện tử (GDĐT) 2023.

Con đường nào để TP. Hồ Chí Minh chuyển đổi công nghiệp thành công?

Thời gian qua, TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện chuyển đổi công nghiệp và có những chuyển biến tích cực, tuy nhiên so với xu thế phát triển kinh tế hiện nay vẫn chưa đáp ứng yêu cầu. Chuyển đổi ngành công nghiệp thành phố đang được đặt ra rất cấp thiết.

Lấy ý kiến Dự thảo Nghị định về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa

Sáng 27/9, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo xây dựng dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 158/2006/NĐ-CP và Nghị định số 51/2018/NĐ-CP về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa.