Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội đề nghị Bộ Y tế có hướng dẫn cụ thể các địa phương để bảo đảm thực hiện đồng bộ và thống nhất khi chuyển Covid-19 từ nhóm A sang nhóm B.
Việc xây dựng TPHCM trở thành trung tâm chăm sóc sức khỏe khu vực ASEAN là điều cần thiết và sẽ đáp ứng nhu cầu chữa bệnh, không để người dân ra nước ngoài chữa bệnh.
Theo PGS.TS. Lương Ngọc Khuê, để TP HCM sớm trở thành trung tâm chăm sóc sức khỏe khu vực ASEAN, cần tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh; phát triển cơ sở hạ tầng y tế đồng bộ, hiện đại...
Xây dựng TP.HCM trở thành trung tâm chăm sóc sức khỏe khu vực ASEAN là điều cần thiết, đáp ứng nhu cầu chữa bệnh của người dân.
Đầu tư phát triển ngành y tế Tp.HCM theo hướng y tế chuyên sâu và cung cấp những dịch vụ phong phú là nội dung của đề án mới.
Ngày 19/10, tại Hội thảo 'Giải pháp hướng tới mục tiêu trở thành Trung tâm chăm sóc sức khỏe Khu vực ASEAN', PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục quản lý khám chữa bệnh Bộ Y tế khẳng định, việc xây dựng TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm chăm sóc sức khỏe khu vực ASEAN là điều cần thiết, đáp ứng nhu cầu chữa bệnh của mọi tầng lớp kể cả tư và công, không để người dân ra nước ngoài chữa bệnh.
Bệnh nhân ở Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi trong việc tiếp cận các thuốc mới so với các nước trong khu vực. Cụ thể, năm 2022, chỉ có 9% thuốc mới có mặt tại Việt Nam.
Ngay sau khi nhận được phản ánh của người bệnh, các cơ quan truyền thông về việc chuyển tuyến người bệnh tại một số bệnh viện không tuân thủ theo quy định, ngày 26/4, Bộ Y tế đã có văn bản gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế và trường đại học; Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Y tế các bộ, ngành về việc chấn chỉnh hoạt động chuyển người bệnh giữa các cơ sở y tế.
Bộ Y tế đã nhận được phản ánh của người bệnh, các cơ quan truyền thông về việc chuyển tuyến người bệnh tại một số bệnh viện không tuân thủ theo quy định; chuyển người bệnh ra cơ sở y tế tư nhân vì mục đích vụ lợi, ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân tham gia BHYT.
Bộ Y tế yêu cầu lãnh đạo các bệnh viện quán triệt người hành nghề không chuyển người bệnh đến các cơ sở khám chữa bệnh không phù hợp, hoặc các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân vì mục đích vụ lợi, vi phạm quy định của Luật Khám bệnh chữa bệnh.
Nhân lực y tế cơ sở đã thiếu, không tuyển dụng được mới lại khó giữ chân - thực trạng này diễn ra ở hầu khắp các địa phương trên cả nước và với thành phố Hà Nội thì đây thực sự là bài toán nan giải.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho biết, năm 2022 dù tình hình có nhiều biến động, ngành y tế vẫn hoàn thành 3/3 chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu năm 2022 được Quốc hội giao, trong đó vượt 2/3 chỉ tiêu về số bác sỹ/vạn dân và số giường bệnh/vạn dân.
Chiều tối 13/2, tại Bộ Y tế đã diễn ra hội nghị tổng kết hoạt động xây dựng Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 và Nghị quyết số 80/2023/QH15. Đồng thời, Bộ Y tế đã trao Kỷ niệm chương 'Vì sức khỏe nhân dân' cho 31 cá nhân có nhiều đóng góp trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.
Làm việc với Bộ Y tế, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đề nghị ngành cần 'xốc lại với quyết tâm mới', 'lấy lại động lực như thời điểm trước khi xảy ra đại dịch'… để giải quyết các khó khăn, vướng mắc.
Tại cuộc làm việc với Lãnh đạo Bộ Y tế, một số bệnh viện lớn và sở y tế các địa phương, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh: Y tế là lĩnh vực đặc biệt nên cơ chế, chính sách phải đặc biệt. Các bộ, ngành phải vào cuộc cùng Bộ Y tế khắc phục khó khăn, vướng mắc...
Tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước sáng 3/2 đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của quyền Chủ tịch nước công bố Luật Khám bệnh, chữa bệnh vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 2.
Sáng 03/02/2023, tại Hà Nội, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Quyền Chủ tịch nước công bố Luật Khám bệnh, chữa bệnh. Luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua ngày 09/01/2023 tại Kỳ họp bất thường lần thứ 2.
Theo số liệu thống kê, trong 3 năm qua, ở nước ta đã xảy ra hàng trăm vụ bạo hành y tế. Đối tượng bị tấn công chủ yếu là bác sỹ, chiếm khoảng 70% và điều dưỡng là 15%. Tại Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi đang được Quốc hội xem xét, đã bổ sung một số quy định để bảo đảm an ninh trật tự cho cơ sở khám chữa bệnh.
Cuối giờ chiều nay (15/11), Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì buổi họp báo thông tin về kết quả Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV.
Chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong hoạt động quản lý khám, chữa bệnh, cũng như bảo đảm yêu cầu về khả năng, trình độ của người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh; từ đó giúp cho hoạt động khám chữa bệnh đạt được tính an toàn, hiệu quả, chất lượng.
Kết thúc tuần họp đầu tiên - tuần 'khởi động' nhưng Quốc hội đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Trong tuần họp thứ 2, Quốc hội sẽ chủ yếu tập trung vào công tác lập pháp, trong đó có dự án luật rất quan trọng là Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi). Quốc hội cũng sẽ dành 2 ngày để thảo luận, hoạch định những quyết sách quan trọng về kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước.
Theo khảo sát của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), hiện Việt Nam có 90% trẻ em bị Suy dinh dưỡng (SDD) cấp tính nặng không được điều trị.
Theo số liệu của giám sát dinh dưỡng thường niên được thực hiện gần đây nhất, ước tính có khoảng 230.000 trẻ em Việt Nam dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng cấp tính nặng.
90% trẻ em bị suy dinh dưỡng (SDD) cấp tính nặng ở Việt Nam không được điều trị. Giải pháp cho vấn đề này là cần có chính sách và luật pháp hỗ trợ.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa 15, ngày 13/6, Quốc hội cho ý kiến vào dự án Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi). Theo quy định tại Điều 86 của dự thảo Luật Khám bệnh chữa bệnh (sửa đổi), cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được chia thành 3 cấp: Cấp khám bệnh, chữa bệnh ban đầu, cấp cơ bản và cấp chuyên sâu.
VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của ĐBQH Cao Mạnh Linh, đoàn Thanh Hóa góp ý Luật Khám bệnh chữa bệnh (sữa đổi) tại phiên thảo luận ở hội trường vào sáng 13/62022.
Trong báo cáo gửi Quốc hội tại kỳ họp lần này liên quan đến hoạt động chất vấn tại kỳ họp trước, Bộ trưởng Y tế tâp trung vào các vấn đề liên quan đến mua sắm thiết bị chống dịch và giá xét nghiệm.
Bà Rana Flowers, Trưởng đại diện Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho rằng, bằng cách tích hợp và chỉ định việc sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng điều trị cho trẻ em bị suy dinh dưỡng cấp tính nặng vào các luật đang được xem xét sửa đổi hiện nay, Việt Nam có thể cứu sống khoảng 230.000 trẻ em hàng năm.
Trong báo cáo gửi đến Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết đã đề nghị các tỉnh, thành phố xử lý nghiêm các hành vi tiêu cực, lợi ích nhóm trong mua sắm trang thiết bị, sinh phẩm phòng, chống dịch Covid-19.
Chuẩn bị cho kỳ họp Quốc hội sẽ khai mạc vào 23-5 tới, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long đã có báo cáo những việc đã triển khai từ sau kỳ họp Quốc hội tháng 10-2021.
Bộ Y tế cho biết đã đề nghị các tỉnh, thành xử lý nghiêm các hành vi tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong mua sắm trang thiết bị, thuốc, hóa chất, sinh phẩm phòng, chống dịch Covid-19.
Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM khẳng định, trong suốt thời gian thực hiện đề án liên kết chuyên môn với Bệnh viện đa khoa Hồng Đức, bệnh viện chưa hề nhận được bất kỳ phản ánh nào từ bệnh nhân hay người nhà.
Bộ Y tế cho biết vừa qua các đợt kiểm tra, giám sát của Bộ và báo cáo của một số tỉnh, thành phố cho thấy có hiện tượng người hành nghề tự ý bỏ vị trí công tác, không thực hiện đầy đủ chức trách, nhiệm vụ được phân công.
Bộ Y tế cho biết, có hiện tượng người hành nghề tự ý bỏ vị trí công tác, không thực hiện đầy đủ chức trách, nhiệm vụ được phân công. Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các địa phương tăng cường kiểm tra, giám sát, kịp thời chấn chỉnh việc quản lý người hành nghề tại các cơ sở khám bệnh chữa bệnh.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, ĐBQH Nguyễn Anh Trí (đoàn Hà Nội) đề xuất, Quốc hội cần ban hành Nghị quyết khẩn cấp về phòng, chống dịch COVID-19.
* Một bạn đọc ở TP.Long Khánh phản ảnh, tại Bệnh viện Đa khoa khu vực (ĐKKV) Long Khánh, việc cung cấp danh mục thuốc điều trị cho bệnh nhân hưởng bảo hiểm y tế không ổn định; cần có thứ tự ưu tiên trong việc khám, cấp phát thuốc đối với người già và trẻ em.
Chiều 11/8, UBTVQH cho ý kiến về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm hệ thống miễn dịch mắc phải ở người (Luật Phòng, chống HIV/AIDS).
Theo Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2020 cũng như năm 2021 là tương đối nặng, số lượng các dự án luật, pháp lệnh mà Chính phủ phối hợp chỉnh lý và trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội là 17 dự án luật, pháp lệnh, nghị quyết.
Luật sư cho biết do việc khám bệnh của nữ tạp vụ không để lại hậu quả nghiêm trọng nên bà chỉ bị xử phạt hành chính vì vi phạm quy trình khám chữa bệnh.