Anh Nguyễn Hải Phong (phường Hưng Trí, TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) hỏi: người thực hiện hành vi khai thác khoáng sản trái phép sẽ bị xử lý trách nhiệm hình sự như thế nào?
Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản đã được Quốc hội đưa ra thảo luận tại kỳ họp thứ VII vừa qua và theo dự kiến Quốc hội sẽ tiếp tục thảo luận và thông qua tại kỳ họp sắp tới.
Những ngày qua, vụ đấu giá một mỏ cát ĐB2B tại xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) với mức trúng giá lên tới 1.534,6% R, tức tăng gần 310 lần (hơn 370 tỷ đồng) so với giá khởi điểm gây sự chú ý đặc biệt trong dư luận. Theo chỉ đạo của lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Nam, cơ quan Công an cũng đã vào cuộc... PV Báo CAND cũng phát hiện đưa ra mức giá 'khủng' này lại là một doanh nghiệp (có trụ sở tại quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) được thành lập mới chỉ gần 2 năm, với số vốn điều lệ 100 tỷ đồng…
Với số vốn điều lệ 100 tỷ đồng, Công ty Cổ phần MT Quảng Đà không đủ điều kiện để được cấp phép khai thác mỏ cát này, nếu giá trúng thầu là 370 tỷ đồng.
Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam vừa có phiếu chuyển đề nghị của UBND huyện Phước Sơn đến Sở Tài nguyên và Môi trường về việc chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản vàng gốc của Công ty TNHH Hậu Trường Sơn.
Khảo sát việc triển khai thực hiện Luật Khoáng sản trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An ghi nhận: sau gần 14 năm triển khai thực hiện, công tác quản lý nhà nước (QLNN) về lĩnh vực khoáng sản trên địa bàn huyện đã và đang đi vào nền nếp, đem lại hiệu quả kinh tế, tăng nguồn thu cho ngân sách và giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương…
Tình trạng khai thác đất đồi trái phép tại huyện Phú Riềng (tỉnh Bình Phước) đang diễn ra một cách công khai. Tuy nhiên, chính quyền sở tại chỉ nắm được thông tin khi PV phản ánh.
Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam đã chuyển văn bản đề nghị của Công ty TNHH Đức Lộc về việc khoanh định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản 5 điểm mỏ vàng gốc trên địa bàn huyện Tiên Phước đến Sở Tài nguyên và Môi trường để nghiên cứu, trả lời và hướng dẫn công ty thực hiện theo đúng quy định pháp luật và chủ trương của UBND tỉnh.
Sáng 21/9, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp lớn về giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết Bộ mong muốn các doanh nghiệp sẽ tiếp tục đầu tư xây dựng, tham gia theo hình thức BOT; Chính phủ sẽ trình Quốc hội về các chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp
Ngày 20/9, tiếp tục hoạt động lấy ý kiến đóng góp luật chuẩn bị cho kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang tổ chức hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản. Lãnh đạo sở, ban, ngành, Công ty Cổ phần Nước khoáng SM, Công ty TNHH MTV Khai thác và Chế biến đá An Giang cùng tham dự.
Cơ quan chức năng đã vào cuộc kiểm tra và ra các quyết định xử phạt với trường hợp khai thác đất trái phép ở xã Thuận Lợi (huyện Đồng Phú).
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên đã có thông báo các Quyết định của UBND tỉnh về việc thu hồi giấy phép khai thác khoáng sản của 11 mỏ trên địa bàn.
UBND tỉnh Gia Lai tự ý chia cắt mỏ khoáng sản lớn thành các mỏ nhỏ để cấp cho doanh nghiệp 'con cưng'.
Ngày 12/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024 để cho ý kiến đối với 10 dự án Luật đã được cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7 và xem xét một số nội dung thuộc thẩm quyền.
Thời gian gần đây, đường dây nóng của chuyên mục Alo cử tri, liên tiếp nhận được phản ánh của hàng chục hộ dân, cử tri sinh sống ở khu 1, xã Tiên Du, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, phản ánh tình trạng sạt lở nghiêm trọng diễn ra trên tuyến sông Lô, uy hiếp an toàn cuộc sống, tính mạng của người dân, nhiều tài sản, hoa màu của hàng chục hộ dân ven sông Lô đã bị trôi theo dòng nước. Tới nay, người dân vẫn phải sống trong cảnh thấp thỏm lo sợ bởi sạt lở có thể bất ngờ xảy ra bất cứ lúc nào.
Tỉnh Gia Lai tự ý chia cắt mỏ khoáng sản lớn thành các mỏ nhỏ để 'lách luật' làm lợi cho doanh nghiệp, thậm chí cấp giấy phép khai thác không thông qua đấu giá.
Đến nay đã quá hạn 6 năm nhưng Cty CP Vật liệu Xây dựng 368 vẫn chưa hoàn thổ mặt bằng tại mỏ Bãi Trằm (xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) sau khi đã 'ăn hết' cát tại khu vực này, để lại ngổn ngang những hố sâu gây sạt lở, nguy hiểm.
Khai thác đất trái phép không chỉ làm thất thoát nguồn tài nguyên, tác động xấu đến môi trường, làm xuống cấp nhanh hạ tầng giao thông, gây bức xúc dư luận. Tại Đồng Phú, mặc dù lãnh đạo huyện đã có nhiều văn bản chỉ đạo kiên quyết, yêu cầu các xã, thị trấn kiểm tra, xử lý nghiêm nhưng tình trạng khai thác đất trái phép vẫn xảy ra. Điều đáng nói, phần lớn vụ việc chỉ được phát hiện, xử lý khi có phản ánh của báo chí và thông tin từ người dân.
Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam đã có công văn gửi Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND huyện Núi Thành xem xét giải quyết đề nghị của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Kỳ Hà Chu Lai Quảng Nam liên quan đến vướng mắc trong khi thực hiện thủ tục mở rộng mỏ đá granitogneis ở xã Tam Nghĩa.
Mặc dù chưa được các cấp có thẩm quyền cho phép, thế nhưng ông Hoàng Văn Chính, trú tại thôn Mạ Tun, xã Tú Lệ, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, đã tự ý sử dụng máy móc, thiết bị san gạt hàng trăm mét vuông đồi trồng cây để khai thác khoáng sản trái phép.
Dự án Luật Địa chất và khoáng sản sẽ tiếp tục được lấy ý kiến để trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8. Đóng góp ý kiến vào dự án Luật này, nhiều chuyên gia, ĐBQH cho rằng, mức giá khởi điểm đấu giá quyền khai thác khoáng sản phải căn cứ vào giá thị trường trong khu vực hoặc quốc tế đối với loại khoáng sản đó tại thời điểm đấu giá. Đặc biệt là phải đảm bảo không làm thất thu nộp vào ngân sách Nhà nước...
Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định nhiều chính sách mới, cơ chế đặc thù để thủ đô Hà Nội bứt phá phát triển, thật sự xứng đáng là trái tim của cả nước
Đại biểu Trần Hữu Hậu- Đoàn ĐBQH tỉnh Tây Ninh ví 'khoáng sản như là miếng mỡ ngon đặt trước miệng mèo, cần phải đậy kỹ, khóa chặt'.
Thảo luận về dự án Luật Địa chất và khoáng sản vào chiều 28/6, các đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết sửa đổi Luật Khoáng sản sau hơn 13 năm thực hiện và cho rằng việc ban hành Luật Địa chất và khoáng sản sẽ góp phần thể chế hóa quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, tháo gỡ những vướng mắc, giải quyết các vấn đề phát sinh từ thực tiễn qua hoạt động khai thác địa chất, khoáng sản. Tuy nhiên, đại biểu cũng đề nghị cần quy định rõ về phân nhóm khoáng sản.
Thảo luận tại hội trường về dự án Luật Địa chất và khoáng sản, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, khoáng sản là tài nguyên quý giá của đất nước, do đó, việc cấp quyền khai thác khoáng sản, đặc biệt là đấu giá quyền khai thác khoáng sản cần được quy định chặt chẽ, minh bạch, vừa tạo thuận lợi cho hoạt động khai thác khoáng sản phục vụ phát triển kinh tế, vừa bảo đảm lợi ích quốc gia.
Các đại biểu Quốc hội thống nhất khoáng sản là tài nguyên quý giá, hầu hết không thể tái tạo nên đòi hỏi phải được quản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả góp phần vào sự phát triển đất nước.
Đại biểu Trần Hữu Hậu so sánh khoáng sản là tài nguyên quý giá, như miếng mỡ ngon đặt trước miệng mèo, do đó phải có quy định chặt chẽ, tránh tiêu cực.
ĐBQH Trần Hữu Hậu (Tây Ninh), nhấn mạnh khoáng sản là mỡ trước miệng mèo, nếu không đậy kỹ, khóa chặt sẽ bị… thất thoát.
Đại biểu Trần Hữu Hậu ví von khoáng sản là 'miếng mỡ ngon đặt trước miệng mèo', cần phải đậy kỹ, khóa chặt nếu không gần như chắc chắn sẽ phải đuổi, phải đánh, phải nhốt mèo lại
Lo ngại còn chỗ cho xin-cho, VCCI kiến nghị quy định theo hướng tất cả các quyền khai thác khoáng sản phải được cấp thông qua đấu giá hoặc đấu thầu.
Góp ý dự thảo Luật địa chất và khoáng sản, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đề nghị thực hiện đấu giá quyền khai thác khoáng sản. Cơ quan này bày tỏ lo ngại quy định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản sẽ tạo không gian rất rộng để cho hình thức xin - cho.
VCCI đề nghị nghiên cứu cân nhắc quy định theo hướng tất cả các quyền khai thác khoáng sản phải được cấp thông qua đấu giá (hoặc đấu thầu).
Quy định về khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản tại Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản có thể gây ra những hệ lụy từ hình thức 'xin-cho'.
Điều 104 Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản về đấu giá quyền khai thác khoáng sản quy định về khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản. VCCI cho rằng, cách thiết kế tạo cho quy định này không gian rất rộng để tiếp tục thực hiện theo hình thức 'xin-cho'.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) kiến nghị nên quy định tất cả các quyền khai thác khoáng sản phải được cấp thông qua đấu giá (hoặc đấu thầu) để hạn chế hình thức 'xin- cho'.
Chiều 20-6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Tiền Giang tiếp tục tham gia thảo luận tại tổ đóng góp nhiều ý kiến đối với dự án Luật Địa chất và khoáng sản.
Chiều 20/6, cho ý kiến về dự án Luật Địa chất và khoáng sản, một số đại biểu Quốc hội đề nghị cơ quan soạn thảo áp dụng tối đa các cơ chế thị trường trong hoạt động khai thác khoáng sản.
Luật Địa chất và khoáng sản có nhiều điểm mới, trong đó có đề xuất cho phép tổ chức, cá nhân thế chấp, góp vốn quyền khai thác khoáng sản. Bên cạnh đó, tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được xác định trên cơ sở trữ lượng khoáng sản được quy định trong giấy phép khai thác hoặc khối lượng khoáng sản được phép khai thác, thu hồi; tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được thu theo năm và quyết toán theo sản lượng khai thác thực tế...
Theo dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản, tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được xác định trên cơ sở các căn cứ: Trữ lượng khoáng sản được quy định trong giấy phép khai thác khoáng sản hoặc khối lượng khoáng sản được phép khai thác, thu hồi; giá tính thuế tài nguyên khoáng sản; mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản.
Một nội dung mới của dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản là tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được xác định trên cơ sở trữ lượng khoáng sản trên giấy phép khai thác, hoặc khối lượng khoáng sản được phép khai thác, thu hồi. Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được thu theo năm và quyết toán theo sản lượng khai thác thực tế.
Luật Khoáng sản 2010 đã đi vào hiệu lực hơn 13 năm qua, mang lại nhiều kết quả tích cực cho công tác quản lý khoáng sản. Nhờ đó, hệ thống văn bản pháp luật về khoáng sản cơ bản đầy đủ, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về khoáng sản.
Chiều 20/6, cho ý kiến về dự án Luật Địa chất và khoáng sản, đại biểu Quốc hội tại Tổ 10 đề nghị cơ quan soạn thảo áp dụng tối đa các cơ chế thị trường trong hoạt động khai thác khoáng sản, để hạn chế tới mức tối thiểu tình trạng 'xin - cho' quyền khai thác khoáng sản; đồng thời hạn chế giao Chính phủ quy định chi tiết, tránh tình trạng Luật ban hành có hiệu lực, phải chờ nghị định, thông tư hướng dẫn.
Sau 13 năm Luật Khoáng sản 2010 đi vào cuộc sống, hoạt động khai khoáng đã mang lại giá trị kinh tế không nhỏ cho đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu việt thì Luật Khoáng sản 2010 vẫn còn nhiều bất cập phải tháo gỡ.
Góp ý Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản, doanh nghiệp lo ngại hiện tượng 'thuế chồng thuế' khi áp dụng quy định thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản.