UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành 06 quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính đã được tái cấu trúc theo các tiêu chí, phương án thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Quy hoạch - Kiến trúc.
Dưới đây là những quy định cơ bản về xây dựng tầng hầm nhà phố mà bạn cần biết.
Không chỉ c hú trọng tới việc khai thác lợi thế của các con sông trên địa bàn Thủ đô, mà việc giữ gìn và bảo vệ các ao, hồ cũng Thành phố đặc biệt quan tâm. Tại điều 28 của Luật Thủ đô (sửa đổi), vấn đề nghiêm cấm việc san lấp, lấn chiếm các ao hồ đã được luật hóa, để có thể hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng diện tích ao hồ của Hà Nội đang ngày càng bị thu hẹp…
Theo VCCI, Luật Quảng cáo 2012 chủ yếu đặt ra các giới hạn với các hoạt động quảng cáo, quy định chưa phù hợp, chưa thuận lợi cho hoạt động quảng cáo của doanh nghiệp, trong đó cần bỏ quy định về quy hoạch quảng cáo ngoài trời.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có góp ý Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo (sau đây gọi tắt là Dự thảo).
Nhận thức rõ tiềm năng, lợi thế, trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã ban hành và triển khai hiệu quả nhiều chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật nhằm phát triển văn hóa nói chung và công nghiệp văn hóa nói riêng.
UBND TP Đà Nẵng vừa có quyết định hủy chủ trương đầu tư dự án Mở rộng cầu Hòa Xuân và đường dẫn đầu cầu.
Theo kế hoạch thực hiện định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn thành phố Hà Nội vừa được UBND thành phố ban hành, khu vực đô thị Hà Nội phát triển kiến trúc hài hòa với điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, trình độ khoa học kỹ thuật. Đặc biệt, chú trọng tạo bản sắc kiến trúc cho các khu vực nội đô mang tính lịch sử.
Không sai khi nói rằng, Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam được tổ chức cuối năm 2023 vừa qua là 'hội nghị Diên Hồng' đầu tiên để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Tại đây, nhiều vấn đề, trong đó có các vấn đề pháp lý đã được thẳng thắn nhìn nhận, kiến nghị để hướng tới mục tiêu chung đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.
Những năm qua, nhiều chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật để phát triển văn hóa và công nghiệp văn hóa đã được ban hành.
Phát biểu tại Hội nghị về phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam diễn ra mới đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu các bộ, ngành nghiên cứu chính sách tiếp cận tín dụng cho cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp văn hóa, nhất là những lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trước mắt, tính toán dành gói tín dụng ưu đãi khoảng 20.000 - 30.000 tỷ đồng.
Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng chia sẻ, khi Bộ được giao tổ chức Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, Thủ tướng căn dặn: 'không nói không, không nói khó, không nói có mà không làm, có mỏ vàng đừng để bị lãng quên'.
Theo định hướng Quy hoạch chung đô thị Hà Giang đến năm 2035, thành phố Hà Giang trong tương lai trở thành đô thị loại II với vai trò là trung tâm cấp Vùng. Trong quá trình phát triển kinh tế, vươn lên trở thành một đô thị đầu mối du lịch có tầm vóc quốc gia – quốc tế, nhiều thay đổi cục bộ đã diễn ra, nhiều khu chức năng có nhu cầu phát triển mới.
Để quy hoạch kiến trúc nông thôn của Thủ đô góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống, phù hợp với cảnh quan tự nhiên, cấu trúc làng, xã..., Hà Nội cần triển khai sớm các quy hoạch chi tiết và quy chế quản lý kiến trúc điểm dân cư tại trung tâm các xã tại 17 huyện.
Với ảnh hưởng quá trình đô thị hóa nhanh, nếu quy hoạch kiến trúc nông thôn của Thủ đô không có giải pháp quản lý tốt sẽ làm mai một bản sắc văn hóa, kiến trúc của vùng Đồng bằng sông Hồng và Việt Nam nói chung, của Thủ đô nói riêng.
Mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Văn Thắng có buổi tiếp và làm việc với đoàn công tác của Hội Kiến trúc sư Việt Nam do TS.KTS Phan Đăng Sơn- Chủ tịch Hội làm trưởng đoàn về một số nội dung liên quan đến lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch trên địa bàn tỉnh.
Bạn đọc Đỗ Duy Long ở xã Cảnh Hóa, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình hỏi: Hiệu lực của hợp đồng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được quy định như thế nào?
Lĩnh vực quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển đô thị cùng với xây dựng kết cấu hạ tầng luôn là công tác đặc biệt quan trọng, bao giờ cũng cần đi trước một bước. Thời gian qua, công tác này đã được Đảng, Nhà nước, Chính phủ quan tâm và đạt được những kết quả đáng tự hào. Tuy nhiên, vẫn cần nhìn nhận rõ hơn nhằm có những quyết sách mạnh mẽ hơn để các đô thị phát triển nhanh và bền vững. Báo Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với TS.KTS Đào Ngọc Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, nguyên Giám đốc Sở Quy học - Kiến trúc Hà Nội để thấy rõ hơn vấn đề này.
Ngày 11/9 tại Thành phố Cần Thơ, Bộ Xây dựng đã giao cho Vụ Quy hoạch Kiến trúc phối hợp với Viện Kiến trúc Quốc gia tổ chức Hội nghị tập huấn phố biến Luật Kiến trúc và các Nghị định liên quan. Tham dự Hội nghị có Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Đình Toàn; bà Trần Thu Hằng – Vụ trưởng Vụ Quy hoạch Kiến trúc cùng đại diện các Cục, Vụ, Viện thuộc Bộ Xây dựng; đại diện các Sở Xây dựng địa phương và các Hội Kiến trúc sư của các tỉnh, thành thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long...
Chi bộ Vụ KHCN&MT đã khẳng định tốt vai trò lãnh đạo, chỉ đạo đơn vị vượt khó khăn; hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao trong công tác quản lý KHCN xây dựng, đo lường và quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa VLXD cũng như quản lý môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu… đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của ngành Xây dựng.
Theo thông lệ, tháng 7 hàng năm luôn là thời điểm có hiệu lực thi hành của nhiều chính sách. Năm nay, quy định về chính thức bỏ chế độ biên chế suốt đời với viên chức; tăng mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân; nâng chuẩn trình độ đối với giáo viên… là những chính sách quan trọng có hiệu lực từ tháng 7/2020.