Tái khởi động nghiên cứu lại điện hạt nhân, Bộ Công Thương cho rằng, đây là nguồn điện lớn, có khả năng chạy nền và cung cấp điện ổn định, là nguồn điện xanh và bền vững, tương lai đảm bảo an ninh năng lượng.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của điện hạt nhân, ông Hà Đăng Sơn cho rằng, nhìn câu chuyện của châu Âu vừa qua, chúng ta có thể dễ dàng hình dung ra sự cấp thiết và ổn định của điện hạt nhân. Việt Nam nên làm dự án quy mô lớn.
Luật điện lực (sửa đổi) dự kiến sẽ thông qua (nếu đủ điều kiện) trong ngày cuối cùng của kỳ họp thứ 8 của Quốc hội (khóa XV) 30-11 tới. Tuy nhiên, dự luật vẫn còn nhiều vấn đề cần thêm thời gian để 'cân lên, đặt xuống', ví dụ như chính sách cho điện hạt nhân sắp tới.
Dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) đang trình Quốc hội cho ý kiến được đánh giá sẽ góp phần nâng cao công tác phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất.
Chính phủ đề xuất có cơ chế ưu đãi đầu tư đặc biệt đối với lĩnh vực công nghiệp hóa chất trọng điểm để phát triển bền vững ngành hóa chất thành ngành công nghiệp nền tảng, hiện đại.
HOÀNG MINH HIẾU - Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật, ĐBQH tỉnh Nghệ AnBên cạnh các chính sách phát triển điện hạt nhân được quy định tại dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), cơ quan soạn thảo cần rà soát lại các quy định về nhà máy điện hạt nhân trong Luật Năng lượng nguyên tử để trong trường hợp cần thiết có thể sửa ngay tại dự thảo luật lần này… Cùng với đó, rà soát xem có nên duy trì quy định 'quy hoạch phát triển điện hạt nhân' (khoản 2 Điều 45 Luật Năng lượng nguyên tử) khi đã có quy định về quy hoạch điện quốc gia?
Chiều 7/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
PGS.TS. Vương Hữu Tấn - nguyên Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt NamLuật Điện lực (sửa đổi) với mục tiêu chủ yếu là bảo đảm an ninh điện năng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Điện hạt nhân là một trong các dạng điện năng; vì vậy, trong Luật cần có tuyên bố về chính sách liên quan đến phát triển điện hạt nhân ở khía cạnh bảo đảm an ninh năng lượng là chính.
Vụ Pháp chế (Bộ Khoa học và Công nghệ) cho biết, trong 10 tháng của năm 2024, công tác xây dựng, triển khai văn bản quy phạm pháp luật của Bộ được thực hiện nghiêm túc, đồng bộ, toàn diện, cơ bản bảo đảm tiến độ.
Theo chuyên gia Hà Đăng Sơn, việc thông qua Luật Điện lực (sửa đổi) sớm sẽ tháo gỡ những vướng mắc, để các dự án nguồn điện khí LNG sớm được triển khai đầu tư.
Những năm gần đây, an toàn bức xạ và hạt nhân được ứng dụng mạnh mẽ trong các lĩnh vực công nghiệp, y tế. Để đảm bảo an toàn bức xạ trong các lĩnh vực này, các cơ quan chức năng cần tăng cường quản lý chặt chẽ.
Thảo luận ở Tổ về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), đại biểu Trương Xuân Cừ, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội cho rằng, cần có 1 Chương riêng quy định về Điện hạt nhân trong dự thảo Luật, bởi có điện hạt nhân sẽ đảm bảo an ninh năng lượng, nâng tầm vị thế quốc gia.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, Bộ đang nghiên cứu nhu cầu thực tiễn về điện hạt nhân để đánh giá việc có nên triển khai hay không, với quan điểm là khi đầu tư điện hạt nhân sẽ sử dụng công nghệ mới để đảm bảo an toàn tối đa.
Xoay quanh việc phát triển điện hạt nhân tại họp báo thường kỳ chiều 23/10, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết, sẽ nghiên cứu lựa chọn công nghệ điện hạt nhân để 'rủi ro bằng 0'.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, Bộ Công Thương đang nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu thực tiễn về điện hạt nhân để báo cáo Chính phủ. Quan điểm của Bộ là khi đầu tư điện hạt nhân sẽ sử dụng công nghệ mới để đảm bảo tối đa an toàn.
Quan điểm của Bộ Công Thương là phát triển điện hạt nhân sử dụng công nghệ mới và đã được áp dụng thực tiễn, đảm bảo tối đa an toàn, thậm chí mức rủi ro là 0.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân tại họp báo thường kỳ của bộ này chiều nay 23/10.
Ngày 21/10, khi Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật Điện lực (sửa đổi), một nội dung thu hút được sự chú ý của dư luận là việc bổ sung thêm các quy định chung về định hướng phát triển điện hạt nhân trong các chính sách lớn về phát triển năng lượng mới.
Cục Khoáng sản Việt Nam cho biết sẽ rà soát, tiếp thu các ý kiến góp ý mà Báo Điện tử VietnamPlus phản ánh để đề xuất cơ quan có thẩm quyền hoàn thiện cơ chế, chính sách trong thời gian tới.
Theo tờ trình Luật Điện lực (sửa đổi), Chính phủ đề xuất Nhà nước và Thủ tướng quy định cơ chế đặc thù triển khai đầu tư, xây dựng, vận hành nhà máy điện hạt nhân.
Chính phủ đề xuất Nhà nước độc quyền trong việc đầu tư xây dựng và vận hành các dự án nhà máy điện hạt nhân, nhằm bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Dự án Luật điện lực (sửa đổi) đưa ra chính sách về phát triển điện hạt nhân, bổ sung quy định để giá điện theo thị trường, cơ cấu biểu giá điện.
Trong phiên làm việc chiều 21/10, Quốc hội đã nghe Tờ trình và báo cáo thẩm tra dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Trong đó, Chính phủ đề xuất Nhà nước độc quyền và Thủ tướng quy định cơ chế đặc thù triển khai đầu tư, xây dựng, vận hành nhà máy điện hạt nhân.
Cơ quan thẩm tra của Quốc hội đánh giá dự án Luật Điện lực (sửa đổi) cơ bản đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến; nhưng phạm vi sửa đổi luật nên tập trung vào vấn đề thật sự cấp thiết, đã được đánh giá tác động kỹ lưỡng, nhằm thực hiện mục tiêu trước mắt là bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Tùy thuộc tình hình kinh tế, xã hội từng thời kỳ, dự thảo Luật Điện lực sửa đổi quy định Thủ tướng sẽ có cơ chế đặc thù, để triển khai đầu tư, xây dựng, vận hành nhà máy điện hạt nhân.
Một trong những điểm mới được đề cập tại dự thảo lần này, đó là các chính sách về phát triển điện hạt nhân. Theo đó, Nhà nước sẽ độc quyền trong đầu tư, xây dựng và vận hành các dự án nhà máy điện hạt nhân, nhà máy thủy điện chiến lược đa mục tiêu, lưới điện truyền tải...
Theo dự án Luật Điện lực (sửa đổi), Chính phủ đề xuất Nhà nước độc quyền trong đầu tư xây dựng và vận hành các dự án nhà máy điện hạt nhân vì mục đích bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, tại dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), Chính phủ đề xuất Nhà nước độc quyền trong đầu tư xây dựng và vận hành các dự án nhà máy điện hạt nhân vì mục đích bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đề nghị bổ sung tiêu chí xác định giá bán lẻ điện để đảm bảo tính công bằng, minh bạch trong thị trường điện cạnh tranh…
Chiều 21/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trình Quốc hội dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) đưa ra chính sách về phát triển điện hạt nhân, với đề xuất Nhà nước độc quyền trong đầu tư xây dựng các dự án nhà máy điện loại này, do đây là dự án quan trọng liên quan tới an ninh quốc gia.
Chính phủ mong muốn thông qua Luật Điện lực (sửa đổi) theo quy trình một kỳ họp vào Kỳ họp thứ 8 này nhưng cơ quan thẩm tra của Quốc hội cho rằng khó đảm bảo...
Dự thảo Luật không có nội dung trái Hiến pháp, các nội dung đề xuất công khai, minh bạch, không có chính sách trái chủ trương, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, không lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ, Bộ trưởng Bộ Công Thương khằng định.
Chiều 21/10, tiếp tục nội dung Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên đã trình bày trước Quốc hội về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).
Bộ Khoa học và Công nghệ đã chính thức đưa vào vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc quốc gia từ ngày 01/10/2024; chú trọng xây dựng và hoàn thiện các chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, trong đó có hoàn thiện và trình Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 30/7/2024 về đẩy mạnh công tác tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng quốc gia đến năm 2030 và các năm tiếp theo.
Bộ KH&CN đã chính thức đưa vào vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia từ ngày 1/10/2024.
Ngày 17.10, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Họp báo thường kỳ Quý III dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Hoàng Minh.
Chiều 17/10/2024, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức họp báo thường kỳ Quý III/2024 dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Hoàng Minh.
Ngày 17/10, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức họp báo thường kỳ quý III/2024 dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Hoàng Minh.
Chiều 17-10, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo thường kỳ quý III-2024 dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Hoàng Minh.
Ngày 17/10, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức họp báo thường kỳ quý III/2024.
Tại buổi họp báo chiều 17/10, Bộ Khoa học và Công nghệ đã trả lời câu hỏi của phóng viên về quan điểm của Bộ đối với việc nghiên cứu xu hướng điện hạt nhân.
Điện hạt nhân được xem là một giải pháp quan trọng để bảo đảm an ninh năng lượng cho Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng mạnh, giúp cân bằng nguồn cung năng lượng.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã chính thức đưa vào vận hành cổng thông tin truy xuất nguồn gốc quốc gia kể từ ngày 1/10/2024.
Điện hạt nhân được xem là một giải pháp quan trọng để bảo đảm an ninh năng lượng cho Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng mạnh, giúp cân bằng nguồn cung năng lượng.
Chính phủ đang giao Bộ Công Thương nghiên cứu về điện hạt nhân. Căn cứ vào xu hướng phát triển điện hạt nhân trên thế giới, tính cạnh tranh kinh tế của điện hạt nhân, việc quyết định tái khởi động dự án điện hạt nhân ở Việt Nam là cần thiết. Để bảo đảm tính khả thi và an toàn, cần xem xét đánh giá đầy đủ các cơ sở hạ tầng cần thiết theo hướng dẫn của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA).
Sáng 4.10, tại Hà Nội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã dự Hội nghị Mạng lưới các nhà khoa học và kỹ sư nữ khu vực châu Á - Thái Bình Dương (INWES-APNN) do Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam và Hội Nữ trí thức Việt Nam phối hợp tổ chức.
Sáng ngày 4/10, tại Hà Nội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh tới dự và phát biểu tại Hội nghị Mạng lưới các nhà khoa học và kỹ sư nữ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (INWES - APNN) 2024 do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Hội Nữ trí thức Việt Nam phối hợp tổ chức.