Tổng hợp, xây dựng và hoàn thiện báo cáo đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) cấp tỉnh năm 2023 (thực hiện tháng 7, tháng 8/2024); báo cáo Chính phủ về kết quả đánh giá công tác PCTN cấp tỉnh năm 2023 (trước 30/8/2024).
Các cấp ủy, chính quyền quan tâm thực hiện nghiêm túc việc công khai, minh bạch trong hoạt động ở tất cả các lĩnh vực; trong đó, chú trọng đến công khai trong đấu thầu, lựa chọn nhà thầu các công trình có nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước; công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, sử dụng tài sản, ngân sách Nhà nước; công khai trong công tác tổ chức cán bộ...
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch số 32/KH-UBND tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng năm 2024 trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Cử tri kiến nghị cần xử lý nghiêm các cá nhân, tổ chức có hành vi tham nhũng và quy định khung hình phạt cho các hành vi tham nhũng ở mức độ nặng hơn.
Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thời gian qua đã được các cấp, ngành quan tâm, chỉ đạo thường xuyên và phối hợp thực hiện có hiệu quả. Qua đó đã phát hiện, xử lý nhiều vụ việc, giúp công tác này có chuyển biến tích cực.
Ngày 4/1/2024, Chủ tịch UBND tỉnh Đoàn Anh Dũng vừa ký ban hành Công văn số 35 về việc tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) trên địa bàn tỉnh.
Việc thực hiện tốt kiểm soát tài sản (KSTS), thu nhập (TN) là một trong các biện pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN).
Để tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN, TC) tại Nghị quyết số 58/NQ-HĐND, ngày 08/12/2023 của HĐND tỉnh về 'kết quả giám sát công tác PCTN, TC trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2020 - 2022', HĐND tỉnh giao UBND tỉnh chỉ đạo UBND các huyện, thị xã, thành phố thực hiện nghiêm công tác PCTN, TC. Đồng thời, tăng cường công tác tự kiểm tra, thanh tra tập trung vào các lĩnh vực nhạy cảm, dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực như: tài chính, ngân sách, đầu tư, xây dựng cơ bản, đất đai và các vấn đề dư luận quan tâm.
Đó là phát hiện trong bốc thăm lựa chọn ngẫu nhiên người được xác minh tài sản, thu nhập (TSTN) đã kê khai, công khai trong năm 2022 theo tinh thần các văn bản của Thanh tra Chính phủ và Chủ tịch UBND tỉnh về kiểm soát TSTN đối với các đối tượng thuộc thẩm quyền kiểm soát TSTN của Thanh tra tỉnh.
Thời gian qua, huyện Đà Bắc tập trung thực hiện tốt các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của cấp trên về phòng, chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực, đồng thời triển khai đa dạng hình thức, biện pháp phòng ngừa. Nhờ đó đem lại hiệu quả tích cực, không để xảy ra sai phạm liên quan đến hành vi tham nhũng, tiêu cực ở địa phương.
Bộ Y tế đã có văn bản gửi thủ trưởng các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ Y tế về việc triển khai thực hiện quy định về kê khai tài sản, thu nhập và phòng, chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực.
Sáng 20/12, Thanh tra Chính phủ tổ chức hội nghị trực tiếp và trực tuyến toàn quốc về công tác kiểm soát tài sản, thu nhập. Đồng chí Bùi Ngọc Lam, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ chủ trì hội nghị.
Sáng nay - 20/12, Thanh tra Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến về công tác kiểm soát tài sản thu nhập (TSTN). Dự Hội nghị tại điểm cầu tỉnh Yên Bái có lãnh đạo các sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh; các đơn vị sự nghiệp trực thuộc tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.
Sáng nay, 20/12, Thanh tra Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác kiểm soát tài sản, thu nhập (TS, TN)
Ngày 20/12, Thanh tra Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến về công tác kiểm soát tài sản, thu nhập. Đồng chí Bùi Ngọc Lam – Phó Tổng Thanh tra Chính phủ chủ trì hội nghị.
Ngày 20/12, đồng chí Bùi Ngọc Lam, Phó tổng Thanh tra Chính phủ chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác kiểm soát tài sản, thu nhập. Dự tại điểm cầu Điện Biên có đồng chí Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.
Sáng 20-12, Thanh tra Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến về công tác kiểm soát tài sản, thu nhập (TSTN).
Sáng 20/12, Thanh tra Chính phủ tổ chức hội nghị trực trực tuyến về công tác kiểm soát tài sản, thu nhập. Đồng chí Bùi Ngọc Lam, Ủy viên Ban cán sự Đảng, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ chủ trì hội nghị tại điểm cầu Hà Nội.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch số 67/KH-UBND về việc thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2030.
Việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN, TC) do Đảng phát động, lãnh đạo thực sự trở thành phong trào, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển KT-XH, củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng, Nhà nước. Năm 2023, các biện pháp PCTN, TC tiếp tục được tỉnh, các ngành, địa phương đẩy mạnh thực hiện.
Ngày 12/12, Viện Chiến lược và Khoa học Thanh tra (CL&KHTT) tổ chức Hội thảo Góp ý kiến vào dự thảo báo cáo sơ kết việc thực hiện Chiến lược Phát triển ngành Thanh tra đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và kế hoạch thực hiện Chiến lược giai đoạn 2023 - 2030.
Để công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN,TC) đạt được hiệu quả trong thời gian tới, ông Nguyễn Văn Thanh - nguyên Phó tổng Thanh tra Chính phủ đề xuất, cần hoàn thiện thể chế về một nền công vụ liêm chính với 5 trụ cột.
Ngày 14.11.2023, Phó tổng Thanh tra Chính phủ Bùi Ngọc Lam ký Công văn số 2767 gửi các cơ quan liên quan ở Trung ương và địa phương về định hướng xác minh tài sản, thu nhập năm 2024
Thống kê của Bộ Công an cho thấy, tình hình tội phạm tham nhũng, kinh tế, buôn lậu còn diễn biến rất phức tạp; số vụ phạm tội về trật tự quản lý kinh tế được phát hiện nhiều hơn 11,69%, số vụ phạm tội về tham nhũng và chức vụ được phát hiện nhiều hơn 51,63%.
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, sáng 21/11, Quốc hội nghe Chính phủ báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) năm 2023. Ngay sau đó, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đã trình bày Báo cáo thẩm tra báo cáo nêu trên.
Sáng 21/11, tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong đã trình bày báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023 (từ 1/10/2022 đến 30/9/2023).
Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong và Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga thống nhất nhận định tình trạng tham nhũng, tiêu cực trên một số lĩnh vực còn diễn biến phức tạp, nghiêm trọng, nổi lên là các sai phạm lớn trong lĩnh vực đất đai, đấu thầu, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, hoạt động ngân hàng, đăng kiểm, y tế... gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Trong năm 2023, UBND tỉnh đã chỉ đạo các cấp, các ngành, địa phương căn cứ các chủ trương, kế hoạch của cấp trên để cụ thể hóa, xây dựng kế hoạch về phòng, chống tham nhũng (PCTN) phù hợp với điều kiện tại đơn vị, địa phương.
VOV.VN -Thanh tra tỉnh Tiền Giang vừa kiểm điểm 8 cá nhân, họp rút kinh nghiệm 41 cá nhân vì có sai phạm trong thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
Hiện đại hóa, phát huy chức năng giáo dục liêm chính ở các thiết chế xã hội khác nhau mới mong xây dựng thành công xã hội liêm chính.
Văn hóa, đạo đức, liêm chính phải là gốc của chính sách phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Ngày 19/10, báo Pháp Luật TP.HCM cùng trường ĐH Luật – ĐHQG Hà Nội phối hợp tổ chức Tọa đàm 'giáo dục về phòng, chống tham nhũng với yêu cầu xây dựng văn hóa liêm chính trong giai đoạn mới'.
PGS, TS Trần Văn Độ - nguyên Phó Chánh Tòa án nhân dân tối cao cho rằng, đối với nội dung liên quan đến giáo dục về phòng chống tham nhũng, cần xem xét cả hai góc độ nhà trường và xã hội.
Liêm chính, giáo dục về phòng, chống tham nhũng từng không xuất hiện trong Luật Phòng, chống tham nhũng 2005. Câu chuyện đang được chia sẻ tại Tọa đàm do báo Pháp luật TP.HCM cùng trường ĐH Luật ĐHQG Hà Nội tổ chức.
Báo Pháp Luật TPHCM và trường ĐH Luật ĐHQG Hà Nội phối hợp tổ chức Tọa đàm 'Giáo dục về PCTN với yêu cầu xây dựng văn hóa liêm chính trong giai đoạn mới'.
Hơn 10 năm lồng ghép nội dung phòng, chống tham nhũng vào trường học, chương trình bồi dưỡng chính trị đã và đang góp phần xây dựng nền văn hóa liêm chính.
Không chỉ các cơ quan chức năng, trên thực tế, nhờ có sự tham gia, vào cuộc của các tầng lớp nhân dân, nhiều vụ việc tham nhũng đã bị phanh phui, phát hiện, làm rõ...
Cử tri đề nghị nên xác minh tài sản của tất cả cán bộ, công chức, viên chức chứ không bốc thăm ngẫu nhiên, nhằm đảm bảo sự trung thực và tạo được lòng tin cho người dân.
Đó là kiến nghị của cử tri TP. Đà Nẵng, được Ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuyển đến Thanh tra Chính phủ sau kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Công tác kê khai, kiểm soát việc kê khai tài sản, thu nhập có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác PCTN, tiêu cực; là biện pháp vừa phòng ngừa, ngăn chặn vừa hỗ trợ việc phát hiện, xử lý tham nhũng, tiêu cực và thu hồi tài sản trong các vụ việc, vụ án tham nhũng.
Thời gian qua, công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) trên địa bàn TX. Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang) luôn được Thị ủy, HĐND, UBND thị xã đặc biệt quan tâm, thường xuyên theo dõi, kiểm tra, chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức, đơn vị tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về PCTN; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của thủ trưởng các đơn vị trực thuộc trong việc thực hiện pháp luật về PCTN.
Thực tế đã cho thấy, báo chí (BC) tạo ra diễn đàn rộng rãi để các chuyên gia, giới học thuật và các tầng lớp nhân dân trình bày ý kiến, bày tỏ quan điểm, tâm tư, nguyện vọng, tác động trực tiếp đến những người hoạch định và thực thi pháp luật phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC).
Báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ thường niên 18 năm nay, nhưng đến 2023 này, nhiều bộ, địa phương vẫn chưa báo cáo.