Thời gian qua, ngành thanh tra tỉnh đã tham mưu cho cấp ủy, chính quyền triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN). Trong đó, công tác tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức pháp luật về PCTN và kiểm tra, giám sát được đặc biệt quan tâm nhằm góp phần nâng cao vai trò, trách nhiệm của người cán bộ, công chức khi thực thi công vụ.
Theo Thanh tra tỉnh Bình Thuận, quá trình quản lý giai đoạn 2021-2022, lãnh đạo Sở Xây dựng đã có nhiều hạn chế, tồn tại trong việc thực hiện các QĐPL về thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng.
Chánh Thanh tra TP HCM kiến nghị chủ tịch UBND TP chỉ đạo giám đốc Sở Giao thông Vận tải xây dựng phương án sử dụng hiệu quả, phù hợp quy định, báo cáo UBND TP xem xét đối với 3 mặt bằng nhà đất không sử dụng.
Thời gian qua, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực luôn được các cấp, các ngành quan tâm, chỉ đạo, thực hiện. Xác định công tác đấu tranh chống 'giặc nội xâm' là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng hàng đầu, những năm qua lãnh đạo Công an tỉnh luôn chú trọng công tác phòng ngừa, kịp thời chấn chỉnh những hạn chế, thiếu sót, xử lý nghiêm các vi phạm về quy chế làm việc, quy trình công tác, Điều lệnh, lễ tiết, tác phong trong cán bộ, chiến sĩ Công an toàn tỉnh.
Xác định công tác đấu tranh chống 'giặc nội xâm' là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng hàng đầu, Công an tỉnh Sóc Trăng chú trọng công tác phòng ngừa, kịp thời chấn chỉnh những hạn chế, thiếu sót; xử lý nghiêm các vi phạm về quy chế làm việc, quy trình công tác, điều lệnh, lễ tiết, tác phong trong CBCS Công an toàn tỉnh.
Thời gian qua, ngành Thanh tra đã phát hiện nhiều sai phạm trên các lĩnh vực và đã kiến nghị, xử lý nghiêm minh theo thẩm quyền. Đáng chú ý, qua kết luận thanh tra đã kiến nghị UBND tỉnh nhiều nội dung quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực, nhất là lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai.
Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta xem tham nhũng là 'quốc nạn' vì nó ngấm ngầm phá hoại sự nghiệp cách mạng; gây mất lòng tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng, Nhà nước; là nguy cơ dẫn đến sự suy yếu của Đảng, của chế độ. Do đó, Đảng, Nhà nước ta luôn kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhằm góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh; đất nước ngày càng phát triển phồn vinh; Nhân dân ấm no, hạnh phúc; dân tộc cường thịnh, trường tồn.
Đây là số liệu được báo cáo tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2023 của ngành Thanh tra. Hội nghị do Thanh tra Chính phủ tổ chức ngày 14/7.
Sẽ có đề án về cơ chế kiểm soát tài sản, thu nhập của hơn 600 cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý.
Trong 2 năm 2021 - 2022, thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát, tự kiểm tra nội bộ của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, huyện Mai Châu phát hiện 10 vụ với 13 cán bộ, công chức, viên chức vi phạm liên quan đến lĩnh vực phòng chống tham nhũng (PCTN), lãng phí, tiêu cực.
Ủy ban Kiểm tra nhiều quận, huyện chưa thực hiện nghiêm quy định của Bộ Chính trị trong việc thông tin, báo cáo Thanh tra Chính phủ về công tác kiểm soát tài sản, thu nhập năm 2022.
Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực, những năm qua, tỉnh Quảng Trị luôn coi trọng việc lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Luật PCTN, gắn công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo với thanh tra thực thi công vụ đối với một số lĩnh vực nhạy cảm, được dư luận quan tâm. Nhất là sau khi Ban Chỉ đạo PCTN tỉnh được thành lập đến nay đã tròn 1 năm, công tác PCTN, tiêu cực trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả bước đầu. Các cấp ủy, tổ chức đảng đã triển khai đồng bộ các mặt công tác, tạo chuyển biến tốt về nhận thức và thực hiện nhiệm vụ PCTN, tiêu cực trên địa bàn.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ngày mai sẽ chủ trì hội nghị sơ kết 1 năm hoạt động của Ban Chỉ đạo PCTNTC cấp tỉnh.
Từng cơ quan, đơn vị, địa phương phải tổ chức tự rà soát các bản kê khai tài sản thu nhập (TSTN) đã thực hiện trong năm 2021 và năm 2022 đang lưu giữ, nếu phát hiện có sự sai sót, thực hiện kê khai chưa đúng thì yêu cầu người có nghĩa vụ kê khai giải trình và thực hiện việc kê khai lại cho đúng quy định và phù hợp với nội dung đã giải trình; thời gian hoàn thành trước ngày 1/10/2023.
Công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN, TC) là một trong những nội dung trọng tâm của cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở. Thời gian qua, với nhiều giải pháp phòng ngừa được tập trung chỉ đạo, công tác PCTN, TC, lãng phí trên địa bàn tỉnh chuyển biến tích cực, góp phần củng cố niềm tin cho cán bộ, đảng viên và nhân dân (CB, ĐV và ND) về quyết tâm PCTN, TC của Đảng và Nhà nước, chung tay phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.
Chú trọng công tác thanh tra, thông qua các giải pháp phòng ngừa bằng việc công khai, minh bạch cơ chế, chính sách; đẩy mạnh cải cách hành chính; tăng cường kiểm tra, giám sát những lĩnh vực nhạy cảm, dễ phát sinh tiêu cực, xử lý nghiêm sai phạm... được xem là điểm nhấn của huyện Nga Sơn trong công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực.
Thời gian tới, Thanh tra Chính phủ sẽ tiếp tục rà soát các văn bản liên quan phòng, chống tham nhũng để tham mưu sửa đổi, bổ sung những quy định chưa phù hợp.
Thời gian qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Long An lãnh, chỉ đạo thực hiện nhiều biện pháp tích cực trong việc phòng ngừa, hạn chế các điều kiện phát sinh tiêu cực, tham nhũng. Trong đó, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Kế hoạch (KH) số 82-KH/TU, ngày 24/12/2018 về phòng, chống 'tham nhũng vặt' (TNV) trên địa bàn tỉnh (gọi tắt là KH số 82).
Tổng thanh tra Chính phủ khẳng định tập trung thanh tra các lĩnh vực nhạy cảm, có nhiều dư luận về tham nhũng như: đất đai, tài nguyên khoáng sản; tài chính, ngân sách, công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ, các dự án hạ tầng giao thông quan trọng quốc gia.
Những năm qua, Đảng bộ khối Cơ quan và Doanh nghiệp (CQ&DN) tỉnh Long An triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống 'tham nhũng vặt' (TNV).
Một ban chỉ đạo đã được thành lập để tổng kết về công tác lãnh đạo của Đảng về kê khai và kiểm soát việc kê khai tài sản từ năm 2014 đến nay.
32 cán bộ tòa án thuộc TAND hai cấp các tỉnh Hòa Bình, Phú Yên, Tây Ninh được lựa chọn để xác minh tài sản, thu nhập.
Với nhiều giải pháp và nỗ lực, ngành Thanh tra Bình Thuận phát huy tốt vai trò của mình trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trên địa bàn tỉnh.
Thông qua các giải pháp phòng ngừa bằng việc công khai, minh bạch cơ chế, chính sách; đẩy mạnh cải cách hành chính; tăng cường kiểm tra, giám sát những lĩnh vực nhạy cảm, dễ phát sinh tiêu cực, xử lý nghiêm sai phạm… được xem là điểm nhấn của huyện Kim Bôi trong phòng chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực.
Cử tri kiến nghị có thể nghiên cứu giải pháp chống tham nhũng vặt tại các nước như Trung Quốc, Singapore để áp dụng vào thực tiễn Việt Nam.
Cử tri Đà Nẵng kiến nghị xem xét không nên áp dụng việc kê khai và giám sát việc kê khai tài sản theo kiểu bốc thăm.
Cử tri kiến nghị cần áp dụng các biện pháp quản lý khoa học, nhất là quản lý dòng tiền và thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức như các nước tiên tiến trên thế giới đang thực hiện.
Theo cử tri, thay vì 'bốc thăm' xác minh tài sản, nên quản lý dòng tiền và nguồn thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức như các nước tiên tiến trên thế giới đang thực hiện.
Để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực trên địa bàn tỉnh, cũng như cải thiện điểm số về đánh giá công tác PCTN, tiêu cực cấp tỉnh hàng năm, Chủ tịch UBND tỉnh vừa có Công văn số 404 về nâng cao hiệu quả công tác PCTN, tiêu cực trên địa bàn tỉnh.
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải nhấn mạnh việc quán triệt nguyên tắc Thanh tra tỉnh Hà Tĩnh là bao trùm; thanh tra sở, ngành bám sát lĩnh vực được giao quản lý để thực hiện, tránh chồng chéo, trùng lặp.
Để thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTN, TC), ngày 12/1/2023 Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chỉ thị số 27-CT/TU về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà cho người dân, tổ chức và doanh nghiệp trong giải quyết công việc.
UBND tỉnh Bắc Giang mới đây đã ban hành Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về phòng, chống tham nhũng (PCTN) năm 2023 trên địa bàn tỉnh.
Ngày 6/1, Thanh tra Chính phủ tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ công tác ngành Thanh tra năm 2023. Đồng chí Lê Minh Khái - Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ dự và chỉ đạo hội nghị tại điểm cầu Thanh tra Chính phủ. Dự Hội nghị tại điểm cầu Phú Thọ có đồng chí Phan Trọng Tấn – TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh, năm 2022, các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố ban hành nhiều quyết định, kế hoạch cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế của cơ quan, đơn vị, địa phương nhằm tổ chức quán triệt, triển khai, thực hiện nghiêm túc công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực.
Năm 2022, Thanh tra tỉnh Lâm Đồng đã sử dụng các phần mềm tin học, quay số ngẫu nhiên để xác minh tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 và Nghị định 130 năm 2020 của Chính phủ về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.