Chiều 25/10, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị phổ biến những điểm mới của Luật Đất đai năm 2024. Hội nghị được tổ chức trực tiếp và trực tuyến đến điểm cầu xã, phường, thị trấn.
Luật Đất đai là đạo luật quan trọng, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, bảo vệ môi trường của đất nước. Với 16 chương, 260 điều, Luật Đất đai 2024 đã góp phần hoàn thiện thể chế, chính sách về đất đai phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; giải quyết tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trong các chính sách, pháp luật có liên quan đến đất đai...
Quốc tịch là một liên kết pháp lý giữa cá nhân và một quốc gia cụ thể, thể hiện trong tổng thể các quyền và nghĩa vụ mà cá nhân đó có, được quy định và đảm bảo thực hiện bởi pháp luật của Nhà nước. Vậy người mang 2 quốc có được cấp thẻ căn cước công dân không?
Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới lần thứ IV và Diễn đàn Trí thức và chuyên gia Việt Nam ở nước ngoài năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 21 đến ngày 24/8/2024 tại Hà Nội dưới sự chủ trì, phối hợp của Bộ Ngoại giao với các ban, bộ, ngành, địa phương liên quan. Bà Phan Bích Thiện, Chủ tịch Diễn đàn Phụ nữ Việt Nam tại châu Âu trả lời phỏng vấn của VOV.
Một trong những nội dung đáng chú ý tại Luật Đất đai năm 2024 là mở rộng quyền sử dụng đất đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Đồng Nai hiện có hơn 1,5 ngàn người gốc Việt Nam chưa xác định quốc tịch. Hầu hết đang sinh sống trên lòng hồ Trị An thuộc các xã: Mã Đà (huyện Vĩnh Cửu), La Ngà (huyện Định Quán) và một số di dân tự do ở huyện Xuân Lộc. Hiện cơ quan chức năng đang thực hiện các thủ tục xét cấp giấy chứng nhận căn cước cho các đối tượng này theo quy định Luật Căn cước năm 2023 (có hiệu lực từ ngày 1-7-2024).
Đức đang nỗ lực thu hút lao động nước ngoài để giải quyết tình trạng thiếu lao động trầm trọng và mong muốn biến quốc gia đầu tàu châu Âu này thành một điểm đến hấp dẫn hơn.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 498/QĐ-TTg phê duyệt Phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định, thủ tục hành chính liên quan đến Phiếu lý lịch tư pháp.
Theo DW, hơn 200.000 người từ 157 quốc gia khác nhau đã có được quốc tịch Đức vào năm 2023, một kỷ lục kể từ đầu thế kỷ này.
Sáng 16-4-2024, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và một số bộ, ngành liên quan về tiến độ xây dựng các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai năm 2024.
Báo Bundesgesetzblatt (Công báo Luật Liên bang) đưa tin Tổng thống Steinmeier đã ký ban hành Luật quốc tịch mới vừa qua và văn bản luật đã được nộp lưu chiểu tại Bonn.
LÊ HỒNG HẠNH - Trưởng phòng Tư pháp thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh. Đất đai là vấn đề lớn, phức tạp và rất nhạy cảm, tác động trực tiếp đến kinh tế, chính trị, xã hội, sự ổn định và phát triển của đất nước. Tổng kết gần 10 năm thực hiện Luật Đất đai năm 2013 đã chỉ ra những bất cập cần được kịp thời điều chỉnh, trong đó có việc phổ biến, giáo dục pháp luật còn chưa được chú trọng, kém hiệu quả. Theo đó, bên cạnh ban hành các quy định hướng dẫn, việc đẩy mạnh, tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cần được quan tâm hàng đầu. Đa dạng các hình thức tuyên truyền để việc phổ biến Luật Đất đai (sửa đổi) trở thành ngày hội pháp lý của toàn dân giúp Luật được thẩm thấu vào thực tiễn nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Để đảm bảo quyền lợi của người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch, Luật Căn cước đã quy định việc cấp Giấy chứng nhận căn cước...
Tiếp theo chương trình làm việc tại Phiên họp thứ 32, sáng 17/4, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh đã trình bày báo cáo thẩm tra về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Chiều nay 11/4, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức hội nghị thông tin định kỳ đối với cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý nghỉ hưu trên địa bàn TP. Đông Hà. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng dự và thông tin tại hội nghị về những điểm mới của Luật Đất đai 2024.
Ông Trần Anh Tú - Phó Chủ tịch VFF phụ trách chuyên môn - tiết lộ sơ bộ kế hoạch tìm kiếm huấn luyện viên trưởng mới cho đội tuyển Việt Nam.
Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier đã ký ban hành luật quốc tịch mới, cho phép công dân Đức có thêm quốc tịch khác và tạo điều kiện thuận lợi để công dân nước ngoài nhập quốc tịch Đức một cách dễ dàng hơn.
Chính phủ dự kiến trình Quốc hội cho phép Luật Đất đai 2024 có hiệu lực sớm, bắt đầu từ ngày 01/7/2024, trong đó điểm mới đáng lưu ý là mở rộng quyền sử dụng đất đối với Việt kiều.
Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier vừa ký ban hành Luật Quốc tịch mới, cho phép công dân Đức có thêm quốc tịch khác và tạo điều kiện thuận lợi để công dân nước ngoài nhập quốc tịch Đức dễ dàng hơn.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier đã ký ban hành luật quốc tịch mới, cho phép công dân Đức có thêm quốc tịch khác và tạo điều kiện thuận lợi để công dân nước ngoài nhập quốc tịch Đức dễ dàng hơn.
Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội đã thông qua Luật Đất đai sửa đổi (sau đây gọi là Luật Đất đai năm 2024). Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2025, gồm 16 chương, 260 điều, trong đó sửa đổi, bổ sung 180/212 điều của Luật Đất đai năm 2013 và bổ sung 78 điều với nhiều điểm mới. Phóng viên Báo Long An có cuộc phỏng vấn Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh - Lê Thị Song An về những điểm mới cơ bản của Luật này.
Luật Đất đai 2024 được Quốc hội khóa XV thông qua ngày 18/01/2024 là dấu mốc quan trọng tác động đáng kể đến quyền và lợi ích của người sử dụng đất. Nghiên cứu về một trong những điểm mới của dự luật, PGS.TS. Doãn Hồng Nhung, Giảng viên cao cấp Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia HN nhận định, việc mở rộng quyền sử dụng đất cho người Việt Nam định cư nước ngoài là bước tiến lớn, thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiên, cơ quan nhà nước cần quản lý và kiểm soát chặt chẽ, tránh lạm dụng quyền sử dụng đất hoặc vi phạm quy định pháp luật liên quan đến đất đai.
Bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, ngày 7.3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội nghị lần thứ hai triển khai luật, nghị quyết của kỳ họp thứ 6 và kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì hội nghị tại điểm cầu Hà Nội. Tham dự có lãnh đạo Quốc hội và các bộ, ngành trung ương.
Luật Đất đai 2024 có nhiều nội dung mới mang tính đột phá, góp phần vào mục tiêu hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất.
Sáng 7/3, Ủy Ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai luật, nghị quyết của kỳ họp thứ 6 và kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV. Đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội chủ trì hội nghị tại điểm cầu Trung ương. Phó trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Lò Thị Luyến chủ trì tại điểm cầu Điện Biên.
Trình bày Báo cáo tham luận về công tác giám sát việc triển khai đối với luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ Sáu và Kỳ họp bất thường lần thứ Năm thuộc lĩnh vực Ủy ban Kinh tế phụ trách, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh nêu rõ, Chính phủ sát sao chỉ đạo việc ban hành các văn bản quy định chi tiết thi hành luật trong năm 2024, sớm giao nhiệm vụ gắn với tiến độ cụ thể hoàn thành, bảo đảm các văn bản này có hiệu lực đồng bộ với hiệu lực thi hành của Luật.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã nêu những điểm mới, nội dung trọng tâm của các luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua. Trong đó có Luật Đất đai, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản.
Chiều 6-3, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai, phổ biến Luật Đất đai số 31/2024/QH15 (gọi tắt là Luật Đất đai năm 2024). Chủ trì hội nghị tại điểm cầu chính có đồng chí Đặng Quốc Khánh, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Việc Luật Đất đai năm 2024 quy định người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở tại Việt Nam nhằm khuyến khích, góp phần thúc đẩy đầu tư và thu hút kiều hối từ công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài vào trong nước.
Bộ Xây dựng đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở.
Ngày 19/2, Văn phòng Chủ tịch nước họp báo công bố 2 luật được Quốc hội thông qua tại kỳ họp bất thường mới đây. Việc Luật Các tổ chức tín dụng và Luật Đất đai được thông qua tại kỳ họp bất thường của Quốc hội nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn quản lý trong lĩnh vực tài chính cũng như lĩnh vực đất đai, đồng thời cũng để đồng bộ hóa, thống nhất trong quy định với các luật đã sửa đổi, bổ sung và ban hành trước đó.
Sáng 19/2, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ năm, bao gồm: Luật Đất đai (sửa đổi); Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Sáng nay (19/2), Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước đối với 2 luật vừa được Quốc hội thông qua tại kỳ họp bất thường lần thứ 5. Đó là Luật Đất đai (sửa đổi) và Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Trong nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai sẽ đưa vào trình tự, thủ tục cấp sổ đỏ trong trường hợp đất không có giấy tờ đến trước ngày 1/7/2014, để hạn chế tối đa gây khó khăn, phiền hà cho người dân.
Một trong 5 nhóm nội dung thay đổi lớn tại Luật Đất đai (sửa đổi) là nhóm mở rộng quyền sử dụng đất đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Quốc tịch có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi cá nhân, là cơ sở để xác định quyền và nghĩa vụ của công dân với Nhà nước và Nhà nước đối với công dân. Không có quốc tịch đồng nghĩa cá nhân sẽ bị hạn chế rất nhiều về quyền con người, quyền công dân.
Với đa số thuận áp đảo, Quốc hội Đức đã thông qua Luật Quốc tịch mới, đưa nước này vào diện những quốc gia ở châu Âu có pháp luật về quốc tịch hiện đại nhất và cởi mở nhất. Với văn bản pháp lý này, Đức sẽ cho phép người dân sở hữu song tịch cũng như nới lỏng các quy định nhập tịch.
Trên cơ sở ý kiến của đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ đã thống nhất các phương án chính sách về 18 vấn đề của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Theo ông Vũ Hồng Thanh, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định theo hướng kế thừa quy định của Luật Đất đai năm 2013, chỉ thu hồi đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại, dự án hỗn hợp nhà ở và kinh doanh thương mại, dịch vụ khi là 'dự án đầu tư xây dựng khu đô thị'.
Sáng 15/01/2024, dự án Luật Đất đai (sửa đổi) đã được trình Quốc hội tại Kỳ họp bất thường thứ 5, sáng nay, 15/1. Trong đó đáng chú ý là nội dung chỉnh sửa quy định quyền, nghĩa vụ về sử dụng đất của công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Đây là một trong những quy định tại dự án Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp bất thường thứ 5, sáng nay, 15/1.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV đã chỉnh sửa các quy định về quyền và nghĩa vụ về sử dụng đất của người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo hướng đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam thì có đầy đủ các quyền liên quan đến đất đai (không chỉ riêng quyền đối với đất ở) như công dân Việt Nam ở trong nước (cá nhân trong nước) và giữ chính sách như pháp luật hiện hành đối với người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài nhằm góp phần thúc đẩy đầu tư và thu hút kiều hối từ công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài vào trong nước.
Dự thảo Luật đất đai sửa đổi theo hướng, chỉ thu hồi đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại, dự án hỗn hợp nhà ở và kinh doanh thương mại, dịch vụ khi là 'dự án đầu tư xây dựng khu đô thị'.
Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam thì có đầy đủ các quyền liên quan đến đất đai như công dân Việt Nam ở trong nước.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chỉnh sửa theo hướng quy định về xem xét công nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất đến trước ngày 01/7/2014.