Tôi có người Dì lấy chồng và nhập quốc tịch Đài Loan đã hơn 10 năm, muốn xin nhập lại quốc tịch Việt Nam và tiếp tục giữ quốc tịch Đài Loan. Mong nhận được tư vấn và hướng dẫn thủ tục. Xin cảm ơn quý Báo! - Câu hỏi của bạn Thanh Loan (Bạc Liêu).
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài xin giấy xác nhận là người gốc Việt khi cần thực hiện các thủ tục, giao dịch mà pháp luật chuyên ngành điều chỉnh có yêu cầu giấy này.
Nhiều người vẫn băn khoăn rằng người nước ngoài có bị xử phạt giao thông như công dân Việt hay không và dưới đây là thông tin giải đáp.
Nhiều người vẫn băn khoăn rằng người nước ngoài có bị xử phạt giao thông như công dân Việt hay không và dưới đây là thông tin giải đáp.
Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn xác định, đảm bảo quyền của người dân tộc thiểu số là thước đo của sự tiến bộ và phát triển xã hội, coi đó là một nội dung quan trọng luôn được ưu tiên hàng đầu trong hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
Theo báo cáo tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội mới đây, dù đưa ra 2 phương án, nhưng Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với Phương án 1 và xin ý kiến Quốc hội về nội dung này. Theo đó, sửa quy định nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng đầu tư và thu hút kiều hối từ công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề cập đến quy định về quyền và nghĩa vụ sử dụng đất ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài tại kỳ họp Quốc hội XV diễn ra chiều 3-11.
Ngày 3/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Các trường hợp Nhà nước thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận, tranh luận sôi nổi.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, ngày 3/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội dành cả ngày để thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, thảo luận tại hội trường chiều 3-11, về quyền sử dụng đất của người Việt Nam ở nước ngoài, nhiều đại biểu cho rằng, với người có quốc tịch Việt Nam ở nước ngoài thì vẫn có quyền lợi như người quốc tịch Việt Nam ở Việt Nam.
Chiều 3/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề cập đến quy định về quyền và nghĩa vụ sử dụng đất ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Một số ý kiến đề nghị chỉnh sửa quy định theo hướng đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài mang quốc tịch Việt Nam sẽ có đầy đủ các quyền liên quan đến đất đai.
Ngoài lý do là thúc đẩy tăng trưởng và thu hút kiều hối, việc mở rộng quyền liên quan đến đất đai với người Việt Nam ở nước ngoài có thể thu hút được đội ngũ trí thức, chuyên gia, nhà khoa học… người Việt ở nước ngoài.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, Việt Nam đang trong quá trình đô thị hóa nhanh, dân cư dồn về đô thị, nếu không mở rộng nguồn cung nhà ở thì không đáp ứng nhu cầu và giá sẽ rất cao.
Sáng 3/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Phát biểu tại phiên họp, đại biểu Nguyễn Thị Xuân - Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Lắk cho rằng, nếu quy định chung chung về quyền và nghĩa vụ đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo Phương án 1 tại Điều 44 trong dự thảo luật là chưa thật sự đầy đủ và cũng chưa thật sự tạo sự công bằng.
Hội thảo về Hỗ trợ pháp lý cho người Việt Nam ở nước ngoài là bước khởi đầu để tiến tới hình thành cơ chế hỗ trợ pháp lý cho người Việt Nam ở nước ngoài với sự tham gia tư vấn về chuyên môn sâu của Đoàn Luật sư TP Hà Nội
Chiều 26/10, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài phối hợp với Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội đồng tổ chức Hội thảo về hỗ trợ pháp lý cho người Việt Nam ở nước ngoài. Tham dự hội thảo có đại diện Bộ Ngoại giao, Mặt trận Tổ quốc, Bộ Tư pháp, các luật sư và đại diện kiều bào đang ở trong và ngoài nước.
Chiều 26/10, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) phối hợp với Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Hỗ trợ pháp lý cho người Việt Nam ở nước ngoài'.
Trước lo lắng của các đại biểu, Bộ trưởng Tô Lâm khẳng định việc sử dụng thẻ căn cước có gắn chip điện tử, mã QR và căn cước điện tử không thể bị theo dõi.
Một trong những nội dung đáng chú ý, nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận tại dự thảo Luật Căn cước do Bộ Công an chủ trì soạn thảo là quy định cấp giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam đang sinh sống tại Việt Nam nhưng chưa xác định được quốc tịch.
Ngày 03/10/2023, Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên phối hợp Công an tỉnh tổ chức Hội nghị chuyên đề về tuyên truyền, phổ biến, lấy ý kiến đối với các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV.
Góp ý dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), các đại biểu đề nghị cần quy định cụ thể hơn về cấp giấy tờ cho người gốc Việt Nam bởi hiện nay còn khoảng hơn 31.000 người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch, gây rất nhiều khó khăn trong quản lý, nhất là trong vấn đề bảo đảm an ninh, trật tự khi vi phạm pháp luật.
Ngày 14/9, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Giang tổ chức lấy ý kiến đóng góp vào các dự thảo luật: Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở và Luật Căn cước công dân (sửa đổi).
Sáng nay (28/8), Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4 để thảo luận một số dự án luật trình tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Theo chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4, khóa XV, sáng 28/8, các đại biểu sẽ cho ý về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi). Trước đó, tại Kỳ họp thứ 5, dự án Luật này đã nhận được nhiều sự quan tâm, cho ý kiến của các đại biểu Quốc hội.
Ủy ban nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao và Hội liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài vừa có buổi gặp gỡ để triển khai chương trình phối hợp công tác.
Tối 8/8 (theo giờ Tehran), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tới thăm Đại sứ quán Việt Nam và gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại Iran ở thủ đô Tehran.
Tối ngày 8/8 (theo giờ Tehran), nhân dịp thăm chính thức Iran, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tới thăm Đại sứ quán Việt Nam và gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại Iran.
Theo Đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa Hồi giáo Iran, ngày 8-8, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã hội kiến Tổng thống Iran Ebrahim Raisi. Cùng dự cuộc tiếp có Phó Chủ tịch Quốc hội Mojtaba Zalnouri.
Chủ tịch Quốc hội nêu rõ Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Iran, chiều tối 8-8 (giờ Tehran), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã hội kiến Tổng thống Iran Ebrahim Raisi. Cùng dự cuộc tiếp có Phó chủ tịch Quốc hội Iran Mojtaba Zalnouri.
Tối 8/8 (giờ Tehran), nhân dịp thăm chính thức Iran, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tới thăm Đại sứ quán Việt Nam và gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại Iran.
Nhằm thu hút lượng kiều hối, tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế, TP.HCM sẽ kiến nghị Trung ương một số nội dung quan trọng.
Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về công tác người Việt Nam ở nước ngoài ra đời từ năm 2004 đến nay đã gần 20 năm. Đây là tiền đề cho nhiều luật, chính sách, quyết định quan trọng của Đảng, Nhà nước ta về công tác kiều bào.
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm trao đổi 10 vấn đề được các đại biểu đề cập trong phiên thảo luận về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), chiều 22/6.
Dự án Luật Căn cước là văn bản pháp lý quan trọng trong công tác quản lý dân cư, căn cước nhằm mục đích tạo thuận lợi cho nhân dân trong việc đi lại, thực hiện các thủ tục hành chính, giao dịch dân sự và nhiều tiện ích khác, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số của nước ta.
Việc thay đổi thẻ CCCD nhiều lần mặc dù được cơ quan soạn thảo đánh giá là không tốn kém về chi phí xã hội nhưng tạo dư luận không tốt về công tác xây dựng pháp luật và quản lý.
Theo Bộ trưởng Tô Lâm, việc điều chỉnh thông tin trên thẻ căn cước sẽ bảo đảm tính bao quát hơn và không tác động đến chi ngân sách Nhà nước, chi phí của xã hội vì căn cước công dân (CCCD) được cấp trước ngày luật có hiệu lực thi hành vẫn có giá trị sử dụng; việc này cũng không tác động tâm lý người dân vì các loại giấy tờ có giá trị pháp lý đã phát hành có sử dụng thông tin từ CMND, CCCD vẫn nguyên hiệu lực pháp luật.
Sáng 10.6, tại phiên thảo luận tổ về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), đa số ý kiến đều đồng thuận, nhất trí cao với việc cần thiết phải sửa đổi luật. Với nhu cầu đổi mới phương thức quản lý dân cư; tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao hiệu quả và giá trị sử dụng của cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, thẻ CCCD trong công tác quản lý nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại thì việc sửa đổi luật hiện hành là cần thiết.
Đóng góp vào dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), đại biểu Lê Nhật Thành - Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội cho rằng, việc khai thác thông tin trong thẻ căn cước phải được bảo đảm đủ các điều kiện như: Chỉ có thiết bị chuyên dụng đã được Bộ Công an đánh giá đạt tiêu chuẩn, đối tượng khai thác trong chức năng, nhiệm vụ được giao…
Theo ông Phạm Quang Hiệu - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, nếu muốn thu hút nguồn kiều hối về Việt Nam để đầu tư thì phải sinh lời 'tiền đẻ ra tiền', thay đổi tư duy và có cơ chế cho dòng tiền vào - ra.
Chiều 15-5, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bình Dương phối hợp với Công an tỉnh đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến dự thảo các luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV.
Các bài phân tích và bình luận trên báo Tin tức mang lại những góc nhìn khách quan, trung thực và đa chiều hơn về tình hình thế giới, thậm chí cả tình hình ở nước Séc.
Theo giới phân tích, việc Petrolimex thoái vốn khỏi Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PGBank) chỉ là động thái 'sang tên' trên danh nghĩa. Bởi trên thực tế ngân hàng (NH) này từ lâu đang chịu sự chi phối của nhóm cổ đông lớn chứ không phải Petrolimex.
Các nhà chức trách ở Đức đang xem xét thông qua dự thảo Luật Quốc tịch mới giúp người nước ngoài nhập quốc tịch Đức dễ dàng hơn. Đề xuất này là một phần của chính sách thay đổi tổng thể các quy tắc nhập cư nhằm giải quyết tình trạng thiếu lao động mà quốc gia này đang phải đối mặt.