Chiều ngày 11/10, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, cho ý kiến dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cấp quyền lựa chọn sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giá, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí cho rằng, Chính phủ đã nghiên cứu, tiếp thu nghiêm túc ý kiến các cơ quan của Quốc hội. Hồ sơ cơ bản đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến, thông qua tại Kỳ họp thứ 4 tới đây.

Cần Thơ: Nhiều bệnh viện đối diện nguy cơ đóng cửa vì không mua được vật tư y tế

Thảo luận tại hội nghị sơ kết công tác y tế 9 tháng đầu năm 2022, một số lãnh đạo bệnh viện ở TP Cần Thơ bày tỏ bức xúc vì không mua được vật tư y tế dẫn đến nguy cơ đóng cửa bệnh viện.

'Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế'

Lãnh đạo nhiều trường đại học, học viện cho hay gặp vướng mắc trong việc thực hiện tự chủ đại học khi hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan còn thiếu đồng bộ.

Nên thay đổi cách nhìn, quy trình đấu thầu

Trước tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế đang diễn ra ở nhiều nơi do chậm trễ trong đấu thầu, các địa phương, bệnh viện (BV) vẫn đang phải loay hoay tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.

Thiếu thuốc, vật tư y tế vì sao?

Ngày 17/6, Bộ Y tế thừa nhận tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế ở nhiều nơi. Theo đó, công tác đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế vẫn còn bộc lộ một số khó khăn, vướng mắc và bất cập, khiến các bệnh viện lớn phải kêu cứu vì thiếu thuốc và vật tư y tế điều trị cho bệnh nhân.

Thiếu thuốc, vật tư y tế: Nguyên nhân đã biết, giải pháp thì sao?

Bộ Y tế vừa có thông tin gửi cơ quan báo chí giải thích tình trạng thiếu thuốc, vât tư y tế tại các cơ sở y tế hiện nay, nhưng phần quan trọng là giải pháp thì chưa bàn tới.

Cần sớm có giải pháp cho tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế

Nhiều bệnh viện thiếu thuốc, vật tư y tế khiến bệnh nhân phải hoãn mổ, có khả năng phải mù lòa vì không có thiết bị để thay. Tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế diễn ra khá phổ biến nhiều tháng nay, đặc biệt là ở bệnh viện tuyến trung ương, ảnh hưởng đến công tác khám chữa bệnh của các cơ ở y tế và người bệnh. Nhưng đến nay, thực trạng này vẫn chưa có những giải pháp toàn diện.

Quy định cụ thể để bảo vệ quyền và lợi ích của người bệnh

Người bệnh luôn ở vào thế yếu, phụ thuộc hoàn toàn vào thông tin, kiến thức, kỹ năng chuyên môn và đạo đức của người hành nghề khám, chữa bệnh. Do vậy, về nguyên tắc, pháp luật về khám, chữa bệnh phải đặt ra những quy định rất cụ thể để bảo vệ quyền và lợi ích của người bệnh.

'Thiệt thòi lớn nhất đã xảy ra cho chính người bệnh, cán bộ y tế nhìn thấy và rất đau lòng'

ĐBQH Nguyễn Anh Trí cho rằng, những quy định của luật pháp không còn phù hợp để chống dịch, đã không thỏa đáng với những gì cán bộ y tế đang đóng góp.

Kiến nghị thuê bảo vệ chuyên nghiệp tại Bệnh viện, tránh bác sĩ bị hành hung

ĐBQH Phạm Đình Thanh, đoàn Kon Tum nêu thực tế, có tình trạng người nhà bệnh nhân hoặc bệnh nhân có hành vi bạo hành nhân viên y tế tại các bệnh viện, đại biểu kiến nghị cần có quy định đảm bảo an toàn cho các cơ sở khám chữa bệnh.

Tiếp tục nóng đề xuất cho chuyển đổi đất làm dự án thương mại

Trong phiên họp Quốc hội vừa qua, một lần nữa đề xuất cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất thương mại tiếp tục làm nóng nghị trường, theo đó Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đưa ra 2 phương án thí điểm.

Cần định đúng giá đất để Nhà nước không mất tiền

Có việc chênh lệch giá quá cao giữa giá nhà nước và giá thị trường là do cơ quan quản lý nhà nước định giá chưa đúng/chưa sát dẫn đến nhà đầu tư qua đấu giá, đấu thầu được hưởng địa tô chênh lệch.

Kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất

Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, để kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đổi, tránh lợi dụng chính sách để chuyển mục đích sử dụng đất tràn lan, nội dung đề xuất sửa đổi của Chính phủ đã quy định loại trừ tất cả các trường hợp phải thu hồi đất theo quy định, bao gồm cả thu hồi đất để đấu giá, đấu thầu theo quy định của Luật Đất đai hay bán tài sản công theo Luật Tài sản công.

Đề xuất thêm phương án thí điểm chuyển đổi hình thức sử dụng đất

Phát biểu giải trình tại phiên họp Quốc hội sáng 10/1, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã làm rõ thêm về một số nội dung các đại biểu Quốc hội quan tâm, trong đó có nội dung về sửa đổi quy định về hình thức sử dụng đất để thực hiện các dự án nhà ở thương mại tại Điều 75 của Luật Đầu tư, Điều 23 của Luật Nhà ở.

Sửa Luật Nhà ở: Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị trình đề án thí điểm riêng tại kỳ họp tháng 5/2022

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng đây là vấn đề 'rất lớn và rất khó', nếu không xử lý sẽ gây ách tắc và không khơi thông được các nguồn lực cho đầu tư phát triển, ảnh hưởng rất nhiều, nhưng nếu làm không chặt chẽ và thận trọng có thể gây ra hậu quả thất thoát nguồn tài nguyên đất đại...

Đại biểu lo ngại không đấu giá đất gây thất thoát ngân sách

Tại phiên thảo luận Quốc hội về nội dung sửa đổi của Luật Nhà ở liên quan đến vấn đề đấu giá đất nhiều đại biểu băn khoăn quy định sửa đổi có thể khiến thất thoát nguồn lực nhà nước từ địa tô.

Kiểm kê tài nguyên nước để nâng hiệu quả sử dụng

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, đến năm 2025, lượng nước mặt ở Việt Nam thiếu so tiêu chuẩn thế giới. Nếu không có những chính sách kịp thời, trong 50 năm nữa, Việt Nam sẽ thiếu nước trầm trọng.

Mở rộng cơ chế để giải quyết bài toán học phí cho các trường đại học tự chủ

Tự chủ vẫn phải quan tâm quyền lợi của người học, các trường cần cơ chế thoáng hơn trong hợp tác, phát triển để không đổ dồn mọi gánh nặng vào học phí sinh viên.

Thủ tướng: Xử lý tiêu cực trong giáo dục không thể vội vàng, nôn nóng, nhưng cũng không trì trệ, cầu toàn

Việc xử lý các hiện tượng tiêu cực trong ngành giáo dục - đào tạo, trong đó có tình trạng 'chạy trường, chạy lớp', không thể vội vàng, nôn nóng, giải quyết trong ngày một ngày hai, nhưng cũng không thể trì trệ, cầu toàn.

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu hoàn thiện kịch bản chống Covid-19, tổ chức tốt kỳ thi THPT

Thủ tướng Phạm Minh Chính ngày 6-5 nhấn mạnh ngành giáo dục cần hoàn thiện kịch bản chống Covid-19 để tổ chức tốt kỳ thi THPT.

Tự chủ đại học - cú hích để phát triển giáo dục?

Từ năm 2014, 23 cơ sở giáo dục đại học bắt đầu thí điểm thực hiện tự chủ tương đối toàn diện theo Nghị quyết 77/NQ-CP của Chính phủ.

TIẾP TỤC HOÀN THIỆN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC

Tại Hội thảo Giáo dục Việt Nam 2020, với chủ đề 'Tự chủ đại học - từ chính sách đến thực tiễn' diễn ra ngày 27/11/2020 do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng, hành lang pháp lý cho hoạt động tự chủ đại học vẫn còn bất cập, thiếu đồng bộ với hệ thống pháp luật hiện hành cần sớm được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện.

Gỡ nút thắt tự chủ đại học

Tự chủ đại học không chỉ thực hiện theo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) mà còn chịu sự chi phối của các luật khác. Do vậy, phải rà soát, sửa đổi các luật định để đồng bộ nhằm cởi trói cho các trường triển khai tự chủ

Nhiều rào cản cho tự chủ đại học

Vướng mắc, thiếu đồng bộ giữa các luật khiến việc thực hiện tự chủ đại học ở các trường gặp nhiều trở ngại.

Nhiều rào cản cho tự chủ đại học

Vướng mắc, thiếu đồng bộ giữa các luật khiến việc thực hiện tự chủ đại học ở các trường gặp nhiều trở ngại.

Tự chủ đại học đặt các trường vào vị trí tự lập, tự vươn lên

Giáo sư Trần Hồng Quân, Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã phát biểu như vậy tại tọa đàm 'Tự chủ đại học và những vướng mắc cần tháo gỡ'.

TS Đàm Quang Minh: Đề xuất sắp xếp lại cơ quan chủ quản trường đại học

Từ câu chuyện của ĐH Tôn Đức Thắng và cơ quan chủ quản, TS Đàm Quang Minh đặt vấn đề các bộ chủ quản có phải là 'chiếc áo quá chật' đối với việc thực hiện tự chủ đại học.

'Đô thị tiến biển' là tiến như thế nào?

'Tiến biển bằng đô thị' là một cuộc tiến bài bản, hay bị lôi kéo bởi những lợi ích kinh tế ngắn hạn, nhái 'mẫu đô thị đồng bằng' (chia lô bán nền) khắp các miền núi, hải đảo?

Bảo vệ quyền tiếp cận bờ biển tự do cho cư dân

Những thập kỷ gần đây chúng ta chứng kiến nhiều công nghệ xây dựng mới nhằm xâm chiếm các bãi biển như công trình nổi, hạ tầng mềm nhằm gia cố đường bờ biển hay nhằm duy trì sự tồn tại dưới mực nước biển như hạ tầng quản lý nước kết hợp không gian công cộng.

Xem xét cho thuê cơ sở 2 của Trung tâm y tế Vĩnh Cửu

Sáng nay 4-3, UBND tỉnh đã tổ chức cuộc họp với các Sở, ban ngành liên quan về việc xã hội hóa (cho tư nhân thuê) cơ sở 2 của Trung tâm y tế huyện Vĩnh Cửu.

Đường sắt Cát Linh - Hà Đông: Lo ôm nợ ngàn tỉ

Hà Nội sẽ vay hơn 98 triệu USD để vận hành tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, khi Bộ Giao thông Vận tải bàn giao