Phân công cơ quan chủ trì soạn văn bản hướng dẫn Luật Các tổ chức tín dụng

Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 299/QĐ-TTg ban hành Danh mục và phân công cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) và Luật Đất đai.

Dự kiến từ 1/7/2025, ngân hàng không được nắm giữ hơn 11% vốn tại doanh nghiệp

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang xây dựng dự thảo Thông tư quy định về việc xây dựng và thực hiện lộ trình tuân thủ các quy định về giới hạn góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng, công ty con của tổ chức tín dụng (TCTD).

Từ 1-7-2025, nhà băng không được nắm giữ hơn 11% vốn tại doanh nghiệp

Điều này nằm trong dự thảo Thông tư quy định về việc xây dựng và thực hiện lộ trình tuân thủ các quy định về giới hạn góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng (TCTD), công ty con của TCTD đang được NHNN lấy ý kiến.

Triển khai Luật Các Tổ chức tín dụng 2024: Xem xét rút gọn thủ tục ban hành văn bản

Để đảm bảo tiến độ triển khai Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2024 thì cần xem xét rút ngắn thủ tục ban hành một số văn bản hướng dẫn thi hành luật.

Đề xuất ban hành một số văn bản theo thủ tục rút gọn thi hành Luật Các TCTD

Ngân hàng Nhà nước đang đề xuất ban hành 6 văn bản quy định chi tiết bao gồm 2 nghị định và 4 thông tư để thi hành Luật Các tổ chức tín dụng.

Ngân hàng nỗ lực tháo gỡ khó khăn để đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng

Nhằm đẩy mạnh tăng trường tín dụng, Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản chỉ đạo các tổ chức tín dụng tập trung tăng cường rà soát, đơn giản hóa các thủ tục cho vay.

Ngân hàng Nhà nước giải thích nguyên nhân tăng trưởng tín dụng chậm hơn so với cùng kỳ

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 2-3, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phạm Thanh Hà trả lời câu hỏi của phóng viên thời gian qua về việc tăng trưởng tín dụng thấp, thậm chí là âm.

Ngân hàng nói về giới hạn cấp tín dụng tại Luật Các Tổ chức tín dụng 2024

Luật Các tổ chức tín dụng 2024 (TCTD) có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 có nhiều quy định kiểm soát chặt chẽ hơn hoạt động tín dụng.

Nợ xấu cấp tín dụng dưới dạng cho thuê tài chính chỉ dưới 1%

Dư nợ cấp tín dụng dưới dạng cho thuê tài chính tăng đều qua các quý, với số lượng hợp đồng cho thuê cả năm 8.403 hợp đồng, tăng 18,3% so với năm 2022. Đáng chú ý là tỷ lệ nợ xấu của các công ty CTTC được kiểm soát tốt ở mức bình quân dưới 1%.

Bài cuối: Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi cấm ngân hàng bán bảo hiểm

Sau những bất cập và phiền phức do thả cho các ngân hàng bán bảo hiểm nhân thọ cho khách hàng, luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) mới được thông qua với quy định nghiêm cấm ngân hàng bán bảo hiểm là điều mà người dân, doanh nghiệp vô cùng trông ngóng.

Lấp lỗ hổng quản trị hệ thống ngân hàng

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) Quốc hội vừa thông qua được đánh giá là đã đưa ra được các giải pháp, van khóa để bảo đảm những điểm hạn chế, tồn tại của hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) thời gian qua.

Đánh giá nhanh tác động của Luật các Tổ chức tín dụng sửa đổi (2024) đến thị trường tài chính-ngân hàng

Ngày 18/1/2024, Quốc hội đã thông qua Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) sửa đổi, với 15 chương, 210 điều (tăng 7 điều so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6). Luật có nhiều thay đổi quan trọng, được kỳ vọng góp phần giúp hoạt động của các TCTD an toàn, phát triển lành mạnh và bền vững thời gian tới.

Luật Các tổ chức tín dụng góp phần giúp hệ thống ngân hàng minh bạch hơn

Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi và có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, ngoại trừ một số điều khoản sẽ có hiệu lực từ 1/1/2025. Các chuyên gia cho rằng, Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi sẽ là hành lang pháp lý quan trọng góp phần giúp hệ thống hoạt động ổn định, minh bạch và tiệm cận với chuẩn quốc tế.

Ngân hàng có được kinh doanh bất động sản không?

Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua quy định, tổ chức tín dụng không được kinh doanh bất động sản, trừ một số trường hợp.

Luật sửa đổi giúp kiểm soát chặt chẽ hơn nhóm cổ đông lớn

Luật Tổ chức tín dụng sửa đổi đã được thông qua ngày 18-1, hướng đến mục tiêu quản lý ngành ngân hàng tốt hơn, bao gồm kiểm soát chặt chẽ hơn nhóm cổ đông ngân hàng về cả tỷ lệ sở hữu lần giới hạn cấp tín dụng.

VNIndex từ 1.125 - 1.180 trong tháng 1: Nên cân bằng giữa cổ phiếu và tiền mặt

VNIndex sẽ theo xu hướng chuyển động tích cực dần 1.125 -1.180 trong tháng 1/2024. Nhà đầu tư vẫn nên giữ tỷ trọng cân bằng giữa cổ phiếu và tiền mặt để có dư địa tận dụng cơ hội khi biến động thị trường diễn ra.

Góc nhìn TTCK tuần 11-15/12: Nên chậm lại vị thế ngắn hạn ở nhóm cổ phiếu tăng mạnh

Nhà đầu tư nên chậm lại các vị thế ngắn hạn với các nhóm cổ phiếu đã tăng mạnh thời gian qua, hạ tỷ trọng nếu vi phạm xu hướng.

'Nhiều dự án khu công nghiệp bị đình trệ, đội chi phí vì khó kiếm mặt bằng sạch'

Liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng, TS. Cấn Văn Lực đánh giá vẫn còn nhiều khó khăn và là vấn đề khá thách thức đối với việc phát triển bất động sản công nghiệp. Nguyên nhân chủ yếu là do quỹ đất ngày càng hạn chế, phương án bồi thường chưa thực sự hợp lý, thỏa đáng, minh bạch.

Có nên giảm tỷ lệ sở hữu của cổ đông lớn và hạn chế quyền giữ chức vụ của hội đồng quản trị?

Hiện nay vấn đề sở hữu chéo là một vấn đề nhức nhối trong điều hành và quản lý tổ chức tín dụng (TCTD) tại Việt Nam. Việc sở hữu chéo đã gây ra nhiều hệ lụy trong quản lý và hoạt động ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thông qua Dự thảo Luật các tổ chức tín dụng đang thực hiện hai thay đổi quan trọng, bao gồm (i) việc giảm tỷ lệ sở hữu của cổ đông lớn trong TCTD; và (ii) việc thành viên hội đồng quản trị (HĐQT) của TCTD không được đồng thời là người quản lý, người điều hành của doanh nghiệp khác, từ đó đưa ra các đề xuất đối với hai điểm pháp lý này. Bài viết này đưa ra ý kiến liên quan đến hai vấn đề trên.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về các tổ chức tín dụng

Sáng 18/9, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm các ông, bà: Đặng Bích Ngọc, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Nguyễn Cao Sơn, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh đã khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn tỉnh tại Ngân hàng (NH) Nhà nước chi nhánh tỉnh Hòa Bình. Tham gia đoàn có đồng chí Quách Tất Liêm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Ủy ban MTTQ tỉnh; các Ban của HĐND tỉnh.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH HÒA BÌNH KHẢO SÁT VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Sáng 18/9, Đoàn ĐBQH tỉnh gồm các ông, bà: Đặng Bích Ngọc, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Nguyễn Cao Sơn, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh có buổi khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn tỉnh tại Ngân hàng (NH) Nhà nước, chi nhánh tỉnh Hòa Bình.

Vì sao Thông tư 06 vừa được ban hành đã phải thay đổi?

Giữa bối cảnh khó khăn của nền kinh tế hiện nay, việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Thông tư 06/2023/TT-NHNN vào ngày 28-6-2023 (Thông tư 06) sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2016/TT-NHNN (Thông tư 39) quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng (TCTD), trong đó bổ sung thêm một số nhu cầu cấp vốn không được cho vay đã nhanh chóng vấp phải nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận, phần lớn đến từ các hiệp hội và doanh nghiệp bất động sản.

KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG SỞ HỮU CHÉO CẦN QUY ĐỊNH CỤ THỂ 'NGƯỜI CÓ LIÊN QUAN' VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN

Một trong những nội dung quan trọng trong sửa đổi Luật các Tổ chức tín dụng lần này là làm sao chống thao túng, lợi ích nhóm, sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng. Để hạn chế sở hữu chéo, dự thảo luật điều chỉnh tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông là cá nhân, cổ đông là tổ chức, cổ đông và người có liên quan, tương ứng 5%, 15%, 20% xuống còn 3%, 10% và 15%. Tuy nhiên, TS Vũ Nhữ Thăng, Phó Chủ tịch phụ trách Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia cho rằng, việc giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần tại ngân hàng không có nhiều ý nghĩa, quan trọng là quy định chặt hơn một số vấn đề như 'Người có liên quan tại các định chế tài chính' hay quy định về công bố thông tin

TS Nguyễn Trí Hiếu: 'Quản trị nhà băng đang đi ngược với các nước phát triển'

Hoạt động quản trị rất quan trọng khi góp phần giúp các ngân hàng tránh được rủi ro tiển ẩn trong hoạt động. Điều này đòi hỏi những người trong HĐQT phải có chuyên môn về quản trị.

Cần giải pháp đồng bộ để trợ lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Mỗi bộ, ngành, địa phương đều cần có các giải pháp, chính sách cùng tham gia tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Cần tăng cường hiệu quả hoạt động của các quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương

'Hiện nay, người dân và doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa đều đang rất khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Đây cũng là khó khăn chung của thế giới chứ không riêng Việt Nam'.

Muốn nới lỏng điều kiện cho vay cần sửa luật

Điều kiện cho vay hiện đang áp dụng theo Luật Tổ chức tín dụng, muốn nới lỏng điều kiện cho vay thì phải sửa luật.

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh: Tham gia thảo luận 3 dự án luật

Tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 5/6, Đoàn ĐBQH tỉnh do đồng chí Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh dẫn đầu đã nghe các báo cáo, tờ trình và thảo luận về 3 dự án luật.

ĐBQH Hà Sỹ Đồng: Cần thiết phải rà soát đồng bộ hệ thống pháp luật để thắt chặt, hạn chế những vụ việc gây tổn thất nghiêm trọng cho hệ thống tài chính

Tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều nay 5/6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự án Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) và Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Đại biểu Hà Sỹ Đồng, Ủy viên Ủy ban Tài chính Ngân sách Quốc hội, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị đã tham gia phát biểu ý kiến về Dự án Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Khung pháp lý xử lý nợ xấu cần chỉnh sửa đồng bộ

Khung pháp lý xử lý nợ xấu cần chỉnh sửa đồng bộ, nâng cao chất lượng Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) sửa đổi, trong đó, tập trung vào những vướng mắc, khó khăn của các TCTD trong xử lý nợ xấu, thu hồi tài sản đảm bảo.

Xử lý nợ xấu cần chế tài mạnh hơn khi sửa Luật các Tổ chức tín dụng

Xử lý nợ xấu đã đạt nhiều kết quả tích cực, nhưng trước những diễn biến bất lợi của tình hình kinh tế, chính trị thế giới và những khó khăn của nền kinh tế trong nước, khả năng thanh toán của nhiều DN suy giảm khiến tỷ lệ nợ xấu có xu hướng gia tăng.

Kiểm soát nợ xấu đang khó khăn, chất lượng tài sản của các ngân hàng thương mại đang suy giảm

Ông Nguyễn Quốc Hùng, Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) đánh giá chất lượng tài sản của các ngân hàng thương mại đang suy giảm, vấn đề kiểm soát nợ xấu gặp nhiều khó khăn.

ĐBQH tỉnh Nghệ An lấy ý kiến dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Ngày 16.5, Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Nghệ An tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) (sửa đổi).

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An lấy ý kiến góp ý Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Sáng 16/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Nghệ An tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) (sửa đổi).

Báo Đầu tư Tài chính tổ chức tọa đàm góp ý dự thảo sửa đổi Luật TCTD và Luật Viễn thông

Sáng ngày 12-5, Viện Chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) phối hợp cùng Ủy ban Khoa học công nghệ môi trường (KHCN-MT) và báo Sài Gòn Đầu tư Tài chính tổ chức tọa đàm khoa học hoàn thiện thể chế thúc đẩy ứng dụng công nghệ mới trong chuyển đổi số quốc gia.

Kho dự trữ ngoại hối của Việt Nam tăng 6 tỷ USD kể từ đầu năm nay

Kể từ đầu năm 2023 tới nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã mua khoảng 6 tỷ USD. Điều này đồng nghĩa với việc NHNN đưa tiền ra nền kinh tế cùng với các kênh khác của chính sách tiền tệ.

Bế tắc phát hành trái phiếu riêng lẻ, ngân hàng thương mại kiến nghị Thủ tướng tháo gỡ

Dù là quán quân phát hành trái phiếu riêng lẻ năm 2022, song từ đầu năm 2023 đến nay, hoạt động phát hành trái phiếu của ngân hàng thương mại đóng băng do vướng các quy định của Nghị định 65/2022/NĐ-CP.

Dự thảo Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) cần sát với thực tiễn hoạt động ngân hàng hơn

Luật các TCTD đóng vai trò hết sức quan trọng cho hoạt động của hệ thống các TCTD, đặc biệt là việc sửa đổi Luật các TCTD năm 2017, nhưng đến nay đã phát sinh một số hạn chế, cần nghiên cứu bổ sung, chỉnh sửa phù hợp.

Luật hóa Nghị quyết 42 để bịt 'kẽ hở' nợ xấu

Trong quá trình thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 (Nghị quyết 42), khách hàng đã có kinh nghiệm hơn, nhận thấy nhiều kẽ hở hơn để 'lách luật'. Vì vậy, các chuyên gia kinh tế nhận định, nếu không luật hóa Nghị quyết 42 sẽ tạo ra khoảng trống rất lớn về pháp lý, gây khó khăn trong xử lý nợ xấu.