Điện Biên: Triển khai chương trình phối hợp về công tác 'Bảo vệ và phát huy giá trị di tích trên địa bàn tỉnh'

Điện Biên triển khai chương trình phối hợp về công tác 'Bảo vệ và phát huy giá trị di tích trên địa bàn tỉnh'; Quảng Ninh tổ chức Hội nghị phổ biến Luật Thư viện; Thái Nguyên đẩy mạnh truyền thông về vị trí, vai trò của các ngành công nghiệp văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội là những thông tin văn hóa đáng chú ý.

Luật Thư viện: Động lực để thư viện phát triển

Luật Thư viện được Quốc hội ban hành vào tháng 11-2019 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1-7. Với những quy định rất mới, phù hợp với xu thế cách mạng công nghiệp 4.0, đây là hành lang pháp lý để hoạt động thư viện phát triển toàn diện, bền vững trong thời kỳ kỷ nguyên số…

Thời kỳ mới trong phát triển văn hóa đọc

Từ ngày 1/7/2020, Luật Thư viện được Quốc hội thông qua đã chính thức có hiệu lực. Đây là một dấu mốc quan trọng đối với ngành thư viện, mở ra một thời kỳ mới trong phát triển văn hóa đọc của đất nước.

Luật Thư viện sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7

Ngày mai 1/7, Luật Thư viện được Quốc hội thông qua sẽ chính thức có hiệu lực. Đó là một dấu mốc quan trọng đối với ngành thư viện, mở ra một thời kỳ mới trong phát triển văn hóa đọc của đất nước.

Lấy ý kiến Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Thư viện

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đang lấy ý kiến của tổ chức cá nhân về Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Thư viện.

Thêm quy định thúc đẩy văn hóa đọc

Lấy người đọc là trung tâm để thúc đẩy văn hóa đọc, đó là một trong những quy định đáng chú ý trong Luật Thư viện. Hiện nay, Bộ VHTT&DL đang triển khai xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành Luật và triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến khi Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2020.

Phát triển văn hóa, giáo dục: Trọng tâm là văn hóa đọc

Sau một thời gian đi vào cuộc sống, Pháp lệnh Thư viện năm 2000 đã bộc lộ nhiều bất cập, do đó Luật Thư viện đã được Quốc hội chính thức thông qua vào ngày 21/11/2019, có hiệu lực từ ngày 01/7/2020.

Chính thức có Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam

Từ ngày 1/7/2020, khi Luật Thư viện có hiệu lực thi hành, Việt Nam sẽ chính thức có Ngày Sách và Văn hóa đọc.

Các Luật có hiệu lực từ năm 2020

Bước sang năm 2020, hàng loạt Luật mới có hiệu lực, tác động đến nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội...

Sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch 2019

1. Thực hành hát Then của đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Hội nghị triển khai Luật Thư viện khu vực phía Bắc

Thực hiện Luật Ban hành quy phạm pháp luật, chương trình phổ biến giáo dục pháp luật, Quyết định số 4550/QĐ-BVHTTDL, sáng 24/12, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã tổ chức Hội nghị triển khai Luật Thư viện cho các tỉnh khu vực phía Bắc. Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy đã tới tham dự và chỉ đạo Hội nghị.

Chính thức có Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam

Từ ngày 1/7/2020, khi Luật Thư viện có hiệu lực thi hành, Việt Nam sẽ chính thức có Ngày Sách và Văn hóa đọc.

Khái quát về nội dung và một số điểm mới của Luật Thư viện 2019

Luật Thư viện được ban hành đã cụ thể hóa các chế định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được Hiến pháp 2013 quy định về quyền tiếp cận thông tin, quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa.

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước đối với 11 Luật

Chiều 16/12, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật vừa mới được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.

Thúc đẩy sự nghiệp thư viện ở Việt Nam phát triển lên một tầm cao mới

Luật Thư viện vừa được Quốc hội thông qua ngày 21-11-2019 được mong đợi là 'tấm hộ chiếu' để ngành thư viện Việt Nam vững bước đồng hành cùng đất nước trong những thập niên của thế kỷ 21, phục vụ hiệu quả cho tiến trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước; vì một 'Tổ quốc Việt Nam hùng cường, giàu mạnh và giàu bản sắc văn hóa'.

Những quy định về hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trong Luật Thư viện

Đối với phát triển sự nghiệp thư viện và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam, việc xây dựng và ban hành Luật Thư viện có ý nghĩa hết sức quan trọng. Không chỉ đơn thuần là khung pháp lý, Luật Thư viện còn định hướng cho hoạt động thư viện của Việt Nam.

Luật định Ngày đọc sách và Văn hóa đọc

Ngày 21-11-2019 tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật Thư viện. Đây là lần đầu tiên Luật Thư viện được ban hành và cũng là lần đầu tiên vấn đề 'Văn hóa đọc', 'Ngày đọc sách' được quy định trong Luật.

Xã hội hóa hoạt động thư viện trong Luật Thư viện

Xã hội hóa là một xu hướng và nguyên tắc quan trọng để phát triển văn hóa, giáo dục nói chung và thư viện nói riêng. Luật Thư viện đã cụ thể hóa các chính sách xã hội hóa của Nhà nước nhằm huy động được nhiều nguồn lực cho hoạt động thư viện, để cùng lan tỏa tri thức, chung tay phát triển văn hóa đọc.

Nâng cao chất lượng thư viện trường học

Thư viện trường học góp phần phát triển văn hóa đọc, xây dựng nhân cách cho học sinh, sinh viên. Tuy nhiên, hiện nay, ở một số trường học, thư viện vẫn chưa được đầu tư tương xứng và quan tâm đúng mức. Theo đó, thư viện mới chỉ là 'cái kho' để chứa sách, là nơi cho học sinh và giáo viên mượn sách. Hoạt động thư viện chưa phát huy được hiệu quả, chưa thu hút được nhiều học sinh đến học tập và trải nghiệm ở không gian này.

Góp phần phát triển văn hóa đọc trong xã hội

Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV vừa thông qua Luật Thư viện. Đây là văn bản góp phần tạo hành lang pháp lý phát triển hoạt động thư viện, phát triển văn hóa đọc, khuyến khích cộng đồng, xã hội tham gia và thiết lập cơ chế bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài trong hoạt động thư viện.

Thư viện trường học: Nhiều nơi chỉ là kho chứa sách

Luật Thư viện đã được thông qua tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV. Các ý kiến cho rằng, trong 8 loại thư viện mà Dự thảo Luật nêu ra thì thư viện tại cơ sở giáo dục có tầm quan trọng bậc nhất. Bởi lẽ, thư viện trường học góp phần phát triển văn hóa đọc, xây dựng nhân cách cho học sinh, sinh viên. Thế nhưng, dù thư viện là một trong những tiêu chí để công nhận một trường tiểu học đạt tiêu chuẩn 'Trường chuẩn quốc gia', nhưng thực tế ở nhiều trường học thư viện là một kho sách hơn là thư viện phục vụ học sinh...

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV diễn ra thành công tốt đẹp

Ngay sau bế mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV vào chiều 27/11, Tổng Thư ký Quốc hội đã tổ chức họp báo, công bố kết quả kỳ họp.

Một số điểm mới trong quy định về thư viện ngoài công lập trong Luật Thư viện

Mới đây, Quốc hội khóa XIV đã tiến hành nhấn nút thông qua Luật Thư viện. Đây là một sự kiện quan trọng, thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với việc nâng cao dân trí, phát triển thư viện, văn hóa đọc ở Việt Nam để cụ thể hóa quyền tiếp cận thông tin và hưởng thụ văn hóa của Nhân dân Việt Nam đã được quy định trong Hiến pháp 2013.

Luật Thư viện sẽ góp phần phát triển văn hóa đọc

Sau hơn 18 năm thi hành, Pháp lệnh Thư viện năm 2000 đã bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế. Vì thế, Luật Thư viện được Quốc hội chính thức thông qua vào ngày 21/11/2019 sẽ góp phần tạo hành lang pháp lý phát triển sự nghiệp thư viện, phát triển văn hóa đọc, bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, lợi ích hưởng thụ văn hóa và học tập suốt đời của nhân dân...

Quốc hội thông qua Luật thư viện

Chiều 21-11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Thư viện với 91,51% đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Luật Thư viện gồm 6 Chương và 52 Điều và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-7-2020.

Quốc hội thảo luận Dự án Luật Thanh niên (sửa đổi): Chính sách nặng tính hô hào, khó khả thi

Thảo luận ở hội trường về Dự án Luật Thanh niên (sửa đổi) chiều 21/11, đa số các ý kiến đại biểu Quốc hội (ĐB QH) băn khoăn về việc các chính sách đối với thanh niên được nêu trong Dự thảo Luật còn chung chung, mang nặng tính hô hào, ít khả thi.

Quốc hội thông qua Luật Thư viện

Chiều 21-11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Thư viện với 91,51% đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Luật Thư viện gồm sáu Chương và 52 Điều và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-7-2020.

Quốc hội thông qua Luật Thư viện

Chiều 21-11, với 91,51% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua dự thảo Luật Thư viện.

91,51% đại biểu biểu quyết nhất trí thông qua Luật Thư viện

Chiều ngày 21-11, với 91,51% đại biểu tán thành, các đại biểu Quốc hội đã nhất trí thông qua Luật Thư viện.

Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, sáng 21-11, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trách nhiệm chủ trì việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh là nội dung được nhiều đại biểu... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Luật Thư viện góp phần phát triển văn hóa đọc như thế nào?

Nhà nước hỗ trợ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực thư viện, phát triển văn hóa đọc; duy trì và phát triển thư viện cộng đồng, thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng không vì mục tiêu lợi nhuận; cước vận chuyển tài liệu thư viện phục vụ nhiệm vụ chính trị, khu vực biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; khuyến khích thành lập thư viện tư nhân để phát triển văn hóa đọc.

Đại biểu Quốc hội nhất trí thông qua Luật Thư viện

Tại Phiên họp chiều nay (21/11), với 442 đại biểu tán thành, chiếm 91,51%, Quốc hội đã thông qua Luật Thư viện.

Quốc hội thông qua Luật Thư viện với 91,51% đại biểu tán thành

Chiều ngày 21/11, với tỷ lệ 91,51% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Thư viện.

Quốc hội thông qua Luật thư viện

Đầu phiên họp chiều nay (21/11), Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật thư viện với tỉ lệ 91,51% tổng số đại biểu Quốc hội tán thành.

Quốc hội thông qua Luật Thư viện

Với 91,5% số đại biểu tán thành, chiều nay (21/11) Quốc hội đã thông qua Luật Thư viện. Luật Thư viện có 6 chương 52 điều.

Quốc hội thông qua Luật Thư viện

Chiều 21-11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Thư viện với 91,51% đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Luật Thư viện gồm sáu Chương và 52 Điều và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-7-2020.