Bài 3: Đọc sách để trở thành người tốt hơn

Người Việt Nam thụ hưởng 4,2 cuốn sách mới mỗi người, mỗi năm, nhưng trong đó 2 - 3 cuốn là sách giáo khoa. Như vậy, mỗi người mỗi năm chỉ thực sự thụ hưởng gần 2 cuốn sách, và thuộc nhóm thấp trên thế giới.

Liên kết các loại thư viện phục vụ cộng đồng trên nền tảng chuyển đổi số

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn hoạt động thư viện lưu động và luân chuyển tài nguyên thông tin.

Ra đời trong chiến tranh

Với một bộ sưu tập khiêm tốn chỉ với 3.604 cuốn sách và một đội ngũ nhân viên chỉ gồm 4 người, ngày 20.2.1952, Thư viện Quốc hội được thành lập tại Pusan, thủ đô tạm thời của Hàn Quốc khi khói súng vẫn chưa tan trên bán đảo Triều Tiên.

Phát huy vai trò thư viện cấp tỉnh là trụ cột của ngành thư viện

Luật Thư viện đã quy định thư viện công cộng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi là thư viện cấp tỉnh) đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ quan trọng để đưa văn hóa đọc phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu.

Văn hóa đọc - kỳ vọng vào sự thay đổi

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, kỷ nguyên của công nghệ nghe nhìn thì chủ trương xây dựng và phát triển văn hóa đọc đang đứng trước thách thức lớn. Xung quanh câu chuyện này, Vụ trưởng Vụ Thư viện (Bộ VHTTDL) Vũ Dương Thúy Ngà đã có những chia sẻ với báo Đại Đoàn Kết.

Phát triển văn hóa đọc bền vững trong kỷ nguyên 4.0

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, kỷ nguyên của công nghệ nghe nhìn đã và đang tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có văn hóa đọc. Bà Vũ Dương Thúy Ngà - Vụ trưởng Vụ Thư viện, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về phát triển văn hóa đọc trong giai đoạn hiện nay.

Hội thảo phục vụ xây dựng Đề án 'Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ trong hoạt động thư viện tại Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'

Sáng 18/8, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã tổ chức Hội thảo phục vụ xây dựng Đề án 'Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ trong hoạt động thư viện tại Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'.

Đưa Luật Thư viện 2019 đến đội ngũ người làm công tác thư viện

Sau khi Luật Thư viện có hiệu lực, nhiều hoạt động tuyên tuyền phổ biến Luật đã được tổ chức giúp đội ngũ những người làm công tác thư viện nắm bắt và triển khai các nội dung cơ bản, quan trọng của Luật.

Điện Biên: Triển khai chương trình phối hợp về công tác 'Bảo vệ và phát huy giá trị di tích trên địa bàn tỉnh'

Điện Biên triển khai chương trình phối hợp về công tác 'Bảo vệ và phát huy giá trị di tích trên địa bàn tỉnh'; Quảng Ninh tổ chức Hội nghị phổ biến Luật Thư viện; Thái Nguyên đẩy mạnh truyền thông về vị trí, vai trò của các ngành công nghiệp văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội là những thông tin văn hóa đáng chú ý.

Luật Thư viện: Động lực để thư viện phát triển

Luật Thư viện được Quốc hội ban hành vào tháng 11-2019 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1-7. Với những quy định rất mới, phù hợp với xu thế cách mạng công nghiệp 4.0, đây là hành lang pháp lý để hoạt động thư viện phát triển toàn diện, bền vững trong thời kỳ kỷ nguyên số…

Thời kỳ mới trong phát triển văn hóa đọc

Từ ngày 1/7/2020, Luật Thư viện được Quốc hội thông qua đã chính thức có hiệu lực. Đây là một dấu mốc quan trọng đối với ngành thư viện, mở ra một thời kỳ mới trong phát triển văn hóa đọc của đất nước.

Luật Thư viện sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7

Ngày mai 1/7, Luật Thư viện được Quốc hội thông qua sẽ chính thức có hiệu lực. Đó là một dấu mốc quan trọng đối với ngành thư viện, mở ra một thời kỳ mới trong phát triển văn hóa đọc của đất nước.

Lấy ý kiến Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Thư viện

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đang lấy ý kiến của tổ chức cá nhân về Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Thư viện.

Thêm quy định thúc đẩy văn hóa đọc

Lấy người đọc là trung tâm để thúc đẩy văn hóa đọc, đó là một trong những quy định đáng chú ý trong Luật Thư viện. Hiện nay, Bộ VHTT&DL đang triển khai xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành Luật và triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến khi Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2020.

Phát triển văn hóa, giáo dục: Trọng tâm là văn hóa đọc

Sau một thời gian đi vào cuộc sống, Pháp lệnh Thư viện năm 2000 đã bộc lộ nhiều bất cập, do đó Luật Thư viện đã được Quốc hội chính thức thông qua vào ngày 21/11/2019, có hiệu lực từ ngày 01/7/2020.

Chính thức có Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam

Từ ngày 1/7/2020, khi Luật Thư viện có hiệu lực thi hành, Việt Nam sẽ chính thức có Ngày Sách và Văn hóa đọc.

Các Luật có hiệu lực từ năm 2020

Bước sang năm 2020, hàng loạt Luật mới có hiệu lực, tác động đến nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội...

Sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch 2019

1. Thực hành hát Then của đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Hội nghị triển khai Luật Thư viện khu vực phía Bắc

Thực hiện Luật Ban hành quy phạm pháp luật, chương trình phổ biến giáo dục pháp luật, Quyết định số 4550/QĐ-BVHTTDL, sáng 24/12, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã tổ chức Hội nghị triển khai Luật Thư viện cho các tỉnh khu vực phía Bắc. Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy đã tới tham dự và chỉ đạo Hội nghị.

Chính thức có Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam

Từ ngày 1/7/2020, khi Luật Thư viện có hiệu lực thi hành, Việt Nam sẽ chính thức có Ngày Sách và Văn hóa đọc.

Khái quát về nội dung và một số điểm mới của Luật Thư viện 2019

Luật Thư viện được ban hành đã cụ thể hóa các chế định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được Hiến pháp 2013 quy định về quyền tiếp cận thông tin, quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa.

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước đối với 11 Luật

Chiều 16/12, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật vừa mới được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.

Thúc đẩy sự nghiệp thư viện ở Việt Nam phát triển lên một tầm cao mới

Luật Thư viện vừa được Quốc hội thông qua ngày 21-11-2019 được mong đợi là 'tấm hộ chiếu' để ngành thư viện Việt Nam vững bước đồng hành cùng đất nước trong những thập niên của thế kỷ 21, phục vụ hiệu quả cho tiến trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước; vì một 'Tổ quốc Việt Nam hùng cường, giàu mạnh và giàu bản sắc văn hóa'.

Những quy định về hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trong Luật Thư viện

Đối với phát triển sự nghiệp thư viện và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam, việc xây dựng và ban hành Luật Thư viện có ý nghĩa hết sức quan trọng. Không chỉ đơn thuần là khung pháp lý, Luật Thư viện còn định hướng cho hoạt động thư viện của Việt Nam.

Luật định Ngày đọc sách và Văn hóa đọc

Ngày 21-11-2019 tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật Thư viện. Đây là lần đầu tiên Luật Thư viện được ban hành và cũng là lần đầu tiên vấn đề 'Văn hóa đọc', 'Ngày đọc sách' được quy định trong Luật.

Xã hội hóa hoạt động thư viện trong Luật Thư viện

Xã hội hóa là một xu hướng và nguyên tắc quan trọng để phát triển văn hóa, giáo dục nói chung và thư viện nói riêng. Luật Thư viện đã cụ thể hóa các chính sách xã hội hóa của Nhà nước nhằm huy động được nhiều nguồn lực cho hoạt động thư viện, để cùng lan tỏa tri thức, chung tay phát triển văn hóa đọc.

Nâng cao chất lượng thư viện trường học

Thư viện trường học góp phần phát triển văn hóa đọc, xây dựng nhân cách cho học sinh, sinh viên. Tuy nhiên, hiện nay, ở một số trường học, thư viện vẫn chưa được đầu tư tương xứng và quan tâm đúng mức. Theo đó, thư viện mới chỉ là 'cái kho' để chứa sách, là nơi cho học sinh và giáo viên mượn sách. Hoạt động thư viện chưa phát huy được hiệu quả, chưa thu hút được nhiều học sinh đến học tập và trải nghiệm ở không gian này.

Góp phần phát triển văn hóa đọc trong xã hội

Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV vừa thông qua Luật Thư viện. Đây là văn bản góp phần tạo hành lang pháp lý phát triển hoạt động thư viện, phát triển văn hóa đọc, khuyến khích cộng đồng, xã hội tham gia và thiết lập cơ chế bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài trong hoạt động thư viện.

Thư viện trường học: Nhiều nơi chỉ là kho chứa sách

Luật Thư viện đã được thông qua tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV. Các ý kiến cho rằng, trong 8 loại thư viện mà Dự thảo Luật nêu ra thì thư viện tại cơ sở giáo dục có tầm quan trọng bậc nhất. Bởi lẽ, thư viện trường học góp phần phát triển văn hóa đọc, xây dựng nhân cách cho học sinh, sinh viên. Thế nhưng, dù thư viện là một trong những tiêu chí để công nhận một trường tiểu học đạt tiêu chuẩn 'Trường chuẩn quốc gia', nhưng thực tế ở nhiều trường học thư viện là một kho sách hơn là thư viện phục vụ học sinh...

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV diễn ra thành công tốt đẹp

Ngay sau bế mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV vào chiều 27/11, Tổng Thư ký Quốc hội đã tổ chức họp báo, công bố kết quả kỳ họp.