Ngay sau bế mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV vào chiều 27/11, Tổng Thư ký Quốc hội đã tổ chức họp báo, công bố kết quả kỳ họp.
Mới đây, Quốc hội khóa XIV đã tiến hành nhấn nút thông qua Luật Thư viện. Đây là một sự kiện quan trọng, thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với việc nâng cao dân trí, phát triển thư viện, văn hóa đọc ở Việt Nam để cụ thể hóa quyền tiếp cận thông tin và hưởng thụ văn hóa của Nhân dân Việt Nam đã được quy định trong Hiến pháp 2013.
Sau hơn 18 năm thi hành, Pháp lệnh Thư viện năm 2000 đã bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế. Vì thế, Luật Thư viện được Quốc hội chính thức thông qua vào ngày 21/11/2019 sẽ góp phần tạo hành lang pháp lý phát triển sự nghiệp thư viện, phát triển văn hóa đọc, bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, lợi ích hưởng thụ văn hóa và học tập suốt đời của nhân dân...
Chiều 21-11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Thư viện với 91,51% đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Luật Thư viện gồm 6 Chương và 52 Điều và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-7-2020.
Thảo luận ở hội trường về Dự án Luật Thanh niên (sửa đổi) chiều 21/11, đa số các ý kiến đại biểu Quốc hội (ĐB QH) băn khoăn về việc các chính sách đối với thanh niên được nêu trong Dự thảo Luật còn chung chung, mang nặng tính hô hào, ít khả thi.
Chiều 21-11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Thư viện với 91,51% đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Luật Thư viện gồm sáu Chương và 52 Điều và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-7-2020.
Chiều 21-11, với 91,51% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua dự thảo Luật Thư viện.
Chiều ngày 21-11, với 91,51% đại biểu tán thành, các đại biểu Quốc hội đã nhất trí thông qua Luật Thư viện.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, sáng 21-11, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trách nhiệm chủ trì việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh là nội dung được nhiều đại biểu... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Nhà nước hỗ trợ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực thư viện, phát triển văn hóa đọc; duy trì và phát triển thư viện cộng đồng, thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng không vì mục tiêu lợi nhuận; cước vận chuyển tài liệu thư viện phục vụ nhiệm vụ chính trị, khu vực biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; khuyến khích thành lập thư viện tư nhân để phát triển văn hóa đọc.
Tại Phiên họp chiều nay (21/11), với 442 đại biểu tán thành, chiếm 91,51%, Quốc hội đã thông qua Luật Thư viện.
Chiều ngày 21/11, với tỷ lệ 91,51% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Thư viện.
Đầu phiên họp chiều nay (21/11), Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật thư viện với tỉ lệ 91,51% tổng số đại biểu Quốc hội tán thành.
Với 91,5% số đại biểu tán thành, chiều nay (21/11) Quốc hội đã thông qua Luật Thư viện. Luật Thư viện có 6 chương 52 điều.
Chiều 21-11, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Thư viện với 91,51% đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Luật Thư viện gồm sáu Chương và 52 Điều và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-7-2020.