Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 24-5, Quốc hội thảo luận tại tổ cho ý kiến về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ, các ĐBQH thuộc Đoàn ĐBQH Tp.Hồ Chí Minh đều cho rằng, công tác cảnh vệ là một nội dung quan trọng của công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Vì vậy, cần ưu tiên đảm bảo chế độ chính sách, đầu tư trang thiết bị, tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho lực lượng cảnh vệ...
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật Phòng không nhân dân sẽ được trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024). Để góp phần cung cấp thông tin tham khảo dưới góc nhìn chuyên gia phục vụ quá trình cho ý kiến, thẩm tra dự luật, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội tổ chức hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Phòng không nhân dân' vào chiều 20/3, tại Hà Nội.
Bộ Quốc phòng đang đề nghị xây dựng dự án Luật Tình trạng khẩn cấp để bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ và nâng cao hiệu quả pháp lý của hệ thống pháp luật về tình trạng khẩn cấp; tạo lập cơ sở pháp lý, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả nhằm tăng cường tính chủ động trong việc ứng phó, khắc phục kịp thời, hiệu quả trường hợp xảy ra tình huống khẩn cấp, góp phần bảo vệ Nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Liên quan tới quy định về sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả, Chủ tịch Quốc hội đề nghị bổ sung cụm từ 'tuần hoàn nước' thành quy định 'sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả và tuần hoàn nước.'
Sáng 14-8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận về dự án Luật Bảo vệ Tài nguyên nước (sửa đổi). Phát biểu về nội dung này, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị có tiêu chuẩn, quy trình quản lý tài nguyên nước. Nội dung này được tiến hành dưới sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải.
Đánh giá cao dự án Luật Đất đai (sửa đổi) có quy định mở rộng việc bồi thường bằng đất khác mục đích sử dụng với loại đất bị thu hồi hoặc nhà ở, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần đánh giá kỹ lưỡng tác động về mặt xã hội về nội dung này để luật có tính khả thi khi áp dụng trong thực tế.
Chiều 21/6, thảo luận dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tại Quốc hội, có đại biểu đề nghị để giải quyết những vướng mắc trong thu hồi đất, trước hết cần xác định thu hồi đất có phải là trưng mua quyền sử dụng đất hay không.
Tiếp theo chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV, sáng 10/6, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tham gia thảo luận tại tổ 13 cùng với Đoàn ĐBQH các tỉnh Bắc Ninh, Hậu Giang, Đắk Lắk. Đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh, Tổ phó Tổ 13 điều hành thảo luận. Tham dự có đồng chí Trần Thanh Mẫn, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội, Đoàn ĐBQH tỉnh Hậu Giang.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị không quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư. Tuy nhiên, cần có quy định cụ thể về việc Nhà nước có quyền phá dỡ, cải tạo nhà chung cư không còn an toàn.
Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) nhận được nhiều ý kiến từ Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong phiên họp chiều 17/3. Trong đó, vấn đề thời hạn sở hữu nhà chung cư mà dự thảo Luật này nêu ra được nhiều đại biểu quan tâm.
Tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, ngày 10/11, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua 1 Dự án Luật, 1 Nghị quyết, thảo luận về 2 Dự án Luật, trong đó có Dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi). Việc sửa đổi Luật Hợp tác xã (HTX) nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý thống nhất, đầy đủ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể năng động, hiệu quả, bền vững.
Nhất trí về sự cần thiết ban hành Luật Phòng thủ dân sự, các đại biểu Quốc hội cũng kiến nghị cần làm rõ thêm các khái niệm, quy định về phòng thủ dân sự để tạo điều kiện thuận lợi và hành lang pháp lý cụ thể, thống nhất cho hoạt động này.
Thảo luận về dự án Luật Phòng thủ dân sự, các đại biểu Quốc hội kiến nghị, các quy định về biện pháp ứng phó, khắc phục thảm họa và sự cố cần quy định riêng do tính chất, mức độ và hậu quả khác nhau; bên cạnh đó cần làm rõ hơn về thẩm quyền điều động, huy động lực lượng, phương tiện.
Sáng 03/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), tại Tổ 12 gồm Đoàn ĐBQH tỉnh An Giang, Bình Dương, Tp.Hải Phòng, các đại biểu tán thành sự cần thiết sửa đổi toàn diện Luật Đất đai nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, khắc phục những hạn chế, bất cập sau gần 10 năm thi hành Luật Đất đai năm 2013.
Theo Ủy ban Kinh tế,có đề nghị áp dụng nhiều phương pháp định giá đất khác nhau nhưng phải chọn phương pháp có kết quả cao nhất,không làm thất thoát ngân sách.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát, bảo đảm cụ thể hóa tối đa, đầy đủ các nhiệm vụ, giải pháp tại Nghị quyết 18 cũng như các nghị quyết, kết luận khác của Đảng, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có liên quan trong lĩnh vực đất đai; bảo đảm sự phù hợp trong quy định về trường hợp thu hồi đất giữa dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và Hiến pháp.
Ủy ban Kinh tế đề nghị tiếp tục nghiên cứu, đánh giá đối với quy định người sử dụng đất là cá nhân nước ngoài, trường hợp cần thiết xin ý kiến cấp có thẩm quyền.
Bộ Công an đang đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ với mục tiêu tạo cơ sở pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng Công an nhân dân nói chung và lực lượng Cảnh vệ nói riêng bảo vệ tuyệt đối an toàn cho đối tượng cảnh vệ.
Bộ Công an đã hoàn thành dự thảo Hồ sơ đề nghị xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ gồm: Báo cáo Tổng kết 5 năm thi hành Luật Cảnh vệ năm 2017; Báo cáo đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Tờ trình mà Chính phủ xin ý kiến Quốc hội chưa nêu rõ thế nào là phòng thủ dân sự và các đại biểu chưa thống nhất về tình trạng khẩn cấp để áp dụng phòng thủ dân sự.
Chiều 16-8, UBTVQH đã nghe và cho ý kiến về dự thảo Luật Phòng thủ dân sự (PTDS). Dự thảo gồm 7 chương, 75 điều, dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 4 diễn ra vào tháng 10 tới đây.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần xem xét kỹ để đưa ra các quy định chặt chẽ về phạm vi và thẩm quyền huy động người, phương tiện, thiết bị dân sự của Cảnh sát cơ động nhằm tránh việc lạm dụng quyền trên một cách rộng rãi cũng như tránh xảy ra những hệ lụy không đáng có.
Cảnh sát cơ động (CSCĐ) chỉ huy động phương tiện dân sự; còn đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam, việc huy động thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Xây dựng Luật Cảnh sát cơ động là cần thiết nhằm tiếp tục thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng lực lượng công an nhân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại;
Cảnh sát cơ động được mang vũ khí, công cụ hỗ trợ lên tàu bay dân sự trong trường hợp chống khủng bố, giải cứu con tin, trấn áp đối tượng nguy hiểm có vũ khí, áp giải bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng…
CSGT được quyền huy động phương tiện của dân trong trường hợp cấp bách và không cần có sự chấp thuận của Bộ trưởng Công an.
Với quyết tâm chính trị và những biện pháp đồng bộ của Chính phủ, của Ban Chỉ đạo và của các cấp các ngành, các địa phương, công tác chống dịch COVID-19 đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên tình hình dịch bệnh có nhiều thay đổi và diễn biến phức tạp, do đó chúng ta không được chủ quan, không mệt mỏi, không chần chừ, cần kiên định và kiên quyết hơn trong công cuộc chống dịch.