TS.Võ Trí Thành: Nên tăng thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm 2026 để hỗ trợ doanh nghiệp

TS.Võ Trí Thành kiến nghị, giữ nguyên phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệt tương đối và chưa điều chỉnh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với bia rượu, nhất là bia, cho đến năm 2025 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp. Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt tương đối có thể tăng vào năm 2026, khoảng 5-10%.

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt để phù hợp với thông lệ quốc tế

Nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá cao, đồng tình với quan điểm và nội dung sửa đổi, bổ sung tại dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) do Bộ Tài chính đề xuất và cho rằng, đây là thời điểm phù hợp để đánh giá, rà soát lại Luật Thuế TTĐB.

Đề nghị xem xét tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia

Nhiều ý kiến cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, cần cân nhắc kỹ lộ trình của việc tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia.

Kiến nghị dời thời điểm tăng thuế TTĐB với bia rượu vào năm 2026, với mức tăng khoảng 5-10%

Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với đồ uống có cồn sẽ giúp tăng ngân sách, giảm tiêu cực xã hội, nhưng các doanh nghiệp rượu, bia đang gặp nhiều khó khăn. Do đó, các chuyên gia kiến nghị chưa nên điều chỉnh thuế suất thuế TTĐB đối với bia rượu, nhất là bia cho đến hết năm 2025.

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Thích ứng thông lệ quốc tế, phù hợp bối cảnh Việt Nam

Bộ Tài chính đang dự thảo xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi. Góp ý vào dự thảo dự án luật, nhiều chuyên gia bày tỏ quan điểm ủng hộ đề cương dự thảo luật. Đồng thời, các chuyên gia đưa ra khuyến nghị, việc xây dựng luật cần phù hợp với thông lệ quốc tế và bối cảnh Việt Nam.

Cần có lộ trình đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước uống có đường trong thời điểm này

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý về đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi. Một trong những nội dung được Bộ Tài chính đề xuất trong dự án Luật lần này là hạn chế sử dụng đồ uống có đường; thức uống đại mạch và nước giải khát không cồn; thuốc lá mới và thiết bị, bộ phận, dung dịch của thuốc lá mới; kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng...

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá và rượu, bia nhằm hạn chế tiêu dùng

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với các mặt hàng có hại cho sức khỏe, Bộ Tài chính đã xây dựng Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) trong đó đề xuất lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá và rượu, bia...

Đề xuất áp Thuế Tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Doanh nghiệp thêm nỗi lo

Trước đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với đồ uống có đường, nhiều doanh nghiệp ngành đồ uống lo đối diện khó khăn nhiều hơn phá sản nhất là khi họ chưa kịp vực dậy sau khó khăn hậu Covid-19.

Đề xuất áp Thuế Tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Doanh nghiệp thêm nỗi lo

Trước đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với đồ uống có đường, nhiều doanh nghiệp ngành đồ uống lo đối diện khó khăn nhiều hơn phá sản nhất là khi họ chưa kịp vực dậy sau khó khăn hậu COVID-19.

Đưa nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt phù hợp với thực tiễn hiện nay

Trao đổi với Tạp chí Tài chính, bà Nguyễn Thị Cúc - Chủ tịch Hội Tư vấn Thuế Việt Nam (VTCA) cho rằng, thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) ở mỗi thời điểm nhất định được đưa ra nhằm điều tiết, định hướng sản xuất và tiêu dùng. Theo Chủ tịch VTCA, việc nghiên cứu đưa nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế TTĐB là phù hợp với bối cảnh thực tiễn hiện nay.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường là cần thiết

Theo PGS., TS. Đinh Trọng Thịnh - chuyên gia kinh tế, đề xuất bổ sung đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) trong dự án Luật Thuế TTĐB sửa đổi là cần thiết nhằm định hướng tiêu dùng, giảm mức tiêu thụ mặt hàng này. Qua đó, giúp giảm thiểu tổn thất kinh tế do tăng cân, béo phì và phát sinh các bệnh có liên quan.

Bộ Tài chính giữ nguyên đề xuất đồ uống có đường sẽ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Bộ Tài chính đề xuất đưa sữa, nước rau, quả... ra khỏi danh mục đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, đồng thời bổ sung đồ uống có đường vào danh sách này.

Bộ Tài chính: Mặt hàng xăng thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là phù hợp

Bộ Tài chính cho biết, tại Việt Nam, mặt hàng xăng thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) từ năm 1995. Quy định này là phù hợp với mục tiêu của thuế TTĐB và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Tiêu điểm: Áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với game online có khả thi?

Trong Tờ trình gửi Chính phủ về đề nghị xây dựng dự án Luật thuế TTĐB sửa đổi mới đây, Bộ Tài chính đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với game online. Đề xuất này hiện đang nhận được nhiều luồng ý kiến trong dư luận.

Băn khoăn áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường, nước giải khát

Ngày 21-2, Bộ Tài chính lấy ý kiến về việc lập đề nghị xây dựng dự án Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) (sửa đổi) tới các bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI); các hiệp hội có doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật, đồng thời đăng tải hồ sơ lấy ý kiến lên website của Bộ Tài chính và Chính phủ.

Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia, thuốc lá nhận được nhiều đồng thuận

Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đã đề xuất điều chỉnh mức thuế suất đối với một số mặt hàng có hại cho sức khỏe như thuốc lá, rượu, bia... đã được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và các chuyên gia kinh tế đồng thuận.

Kiến nghị không áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, bia không cồn

Bổ sung danh mục áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, thức uống đại mạch, bia không cồn – Đề xuất này của Bộ Tài chính đang được dư luận đặc biệt quan tâm. Theo đó, nhiều ý kiến cho rằng cần nghiên cứu kỹ lưỡng sự tác động của điều luật với các ngành hàng, các doanh nghiệp và người dân.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Xác định rõ đối tượng chịu thuế

Tại Dự thảo sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), Bộ Tài chính đề xuất đưa 'đồ uống có đường, thức uống đại mạch và nước giải khát không cồn' vào đối tượng chịu thuế TTĐB. Tuy nhiên, đề xuất này đang gây nhiều ý kiến trái chiều.

Cần đánh giá tác động đa chiều khi áp thuế tiêu thụ đặc biệt

Tạm hoãn việc sửa đổi luật thuế tiêu thụ đặc biệt từ nay đến năm 2025 để giúp doanh nghiệp phục hồi; Không áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, thức uống đại mạch hay nước giải khát không cồn.

Đề xuất đánh thuế TTĐB với đồ uống có đường còn nhiều ý kiến trái chiều

Ngày 15/3, Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam (VBA) phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo ngành đồ uống đóng góp ý kiến về đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (Luật Thuế TTĐB) sửa đổi.

Nhiều doanh nghiệp quan ngại việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Ngày 15/3, tại TP. Đà Nẵng, Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam (VBA) đã phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đồng tổ chức Hội thảo 'Ngành đồ uống đóng góp ý kiến về đề nghị xây dựng dự án luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)'.

Đề xuất hoãn sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Ngày 15/3, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hiệp hội bia - rượu - nước giải khát Việt Nam (VBA) đồng tổ chức hội thảo góp ý kiến về xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Nhiều chuyên gia kinh tế, đại diện các doanh nghiệp đề xuất cần nghiên cứu cẩn trọng, toàn diện trước khi sửa đổi sắc thuế này.

Ngành đồ uống đóng góp ý kiến xây dựng Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)

Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) (sửa đổi)đáp ứng được yêu cầu cao hơn, bảo đảm môi trường kinh doanh ổn định, thuận lợi, hài hòa lợi ích của Nhà nước, người dân và doanh nghiệp.

Ngành đồ uống kiến nghị chưa sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Tại Hội thảo 'Ngành đồ uống đóng góp ý kiến về đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)', sáng 15/3, lãnh đạo Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam (VBA) kiến nghị xem xét chưa sửa đổi luật thuế này ít nhất trong thời gian 2023-2024 để giúp các doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh sau đại dịch.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường sẽ gây 'tổn thương' cho ngành

Nhiều ý kiến quan ngại trước đề xuất bổ sung đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Đề xuất áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với dịch vụ game online

Vừa qua, Bộ Tài chính đã đề xuất sửa đổi Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), bổ sung dịch vụ game online vào nhóm đối tượng áp thuế này.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá, rượu, bia nhằm hạn chế tiêu dùng

Việc nghiên cứu tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với một số mặt hàng có hại cho sức khỏe như: thuốc lá, rượu, bia là cần thiết nhằm hạn chế nhập khẩu, sản xuất, tiêu dùng các mặt hàng này.

Bộ Tài chính đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt các sản phẩm không có lợi cho sức khỏe

Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ dự thảo tờ trình đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi. Nội dung gây chú ý nhất là đề xuất tiếp tục tăng thuế đối với rượu bia và bổ sung nhiều mặt hàng như đồ uống có đường, thức uống đại mạch, nước giải khát không cồn... vào diện chịu thuế. Tuy nhiên, việc áp thuế đối với các sản phẩm này đang được các bên liên quan đưa ra ý kiến khác nhau.

Việt Nam tiêu tốn 24 nghìn tỷ đồng chi phí cho điều trị bệnh liên quan đến thuốc lá

Thống kê năm 2020 cho thấy tại Việt Nam, mỗi năm người dân phải bỏ ra 49 nghìn tỷ đồng để mua thuốc lá; có 40 nghìn người tử vong liên quan đến sử dụng thuốc lá. Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá được cho là biện pháp phòng chống tác hại thuốc lá hiệu quả.

Đánh thuế đồ uống có đường: Cần cân nhắc!

Việc Bộ Tài chính đề xuất bổ sung 'đồ uống có đường' vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt đang gây phản ứng mạnh mẽ trong cộng đồng doanh nghiệp và chuyên gia.

Lo ngại về áp thuế tiêu thụ đặc biệt đồ uống có đường

Các chuyên gia, doanh nghiệp đồng loạt kiến nghị không đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với 'đồ uống có đường, thức uống đại mạch và nước giải khát không cồn'.

Nghiên cứu áp thuế tiêu thụ đặc biệt với sản phẩm không có lợi cho sức khỏe, môi trường

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý về đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi. Một trong những nội dung được Bộ Tài chính đề xuất trong dự án Luật lần này là bổ sung áp thuế TTĐB đối với các sản phẩm không có lợi cho sức khỏe, môi trường và dịch vụ hạn chế sử dụng theo chủ trương của Đảng, Nhà nước.

Thuế tiêu thụ đặc biệt trên xe ô tô điện và Hybrid có thêm đề xuất giảm

Bộ Tài chính đang nghiên cứu dự thảo sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và có đề xuất tiếp tục giảm thuế suất cho ô tô điện và hybrid.

Tranh cãi về thời điểm đánh thuế nước ngọt, tăng thuế bia

Nếu tăng thuế tiêu thụ đặc biệt 10% tất cả đồ uống có đường sẽ tạo mặt bằng giá mới đối với nhiều mặt hàng, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người dân.

Tăng thuế rượu, bia, thuốc lá, hướng đến chuyển dịch năng lượng xanh

Kinhtedothi – Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý về đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi. Dự án Luật được xây dựng nhằm hiện thực hóa mục tiêu chuyển dịch năng lượng xanh, giảm phát thải, hạn chế sản phẩm có hại cho sức khỏe và môi trường.

Giảm thuế tiêu thụ đặc biệt cho xe hybrid: Sẽ sửa quy định đánh đố hãng xe

Hiện các loại xe lai xăng điện chịu thuế suất như xe xăng truyền thống, do quy định buộc phải chứng minh tỷ lệ tiêu hao xăng/điện dưới 70%.

Đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, game online

Các sản phẩm được Bộ Tài chính lấy ý kiến áp dụng thu thuế TTĐB là nước uống có đường, thức uống đại mạch và nước giải khát không cồn, thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, trò chơi trực tuyến (game online)…

Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia, thuốc lá có hợp lý?

Trong văn bản lấy ý kiến góp ý về việc đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, Bộ Tài chính đề xuất nghiên cứu tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với một số mặt hàng có hại cho sức khỏe như thuốc lá, rượu, bia nhằm hạn chế nhập khẩu, sản xuất, tiêu dùng.