Nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu chuyển hướng sang thị trường chứng khoán ở các nền kinh tế Đông Nam Á, những nơi có tốc độ tăng trưởng cao và dự kiến hưởng lợi lớn khi Mỹ chuẩn bị hạ lãi suất.
Các gia tộc giàu nhất Hàn Quốc đang tiến gần hơn đến việc được giảm mức thuế thừa kế gây tranh cãi, vốn thuộc hàng cao nhất thế giới.
Các nhà đầu tư đang buộc phải cân nhắc kỹ lưỡng giữa việc nên đầu tư vào Ấn Độ hay Trung Quốc.
Ấn Độ đang bắt kịp vị trí của Trung Quốc với tư cách là quốc gia chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chỉ số thị trường mới nổi của MSCI.
Các nhà đầu như chứng khoán ở châu Á đang chuẩn bị cho nhiệm kỳ thứ hai đầy tiềm năng của cựu tổng thống Donald Trump, điều này có thể sẽ tạo ra người thắng kẻ thua trong khu vực.
Các gia tộc giàu có nhất thế giới đang đẩy mạnh đầu tư cho nỗ lực chống biến đổi khí hậu bằng cách phân bổ hàng nghìn tỉ đô la Mỹ vào các tài sản bền vững gồm năng lượng tái tạo như điện gió và điên mặt trời.
'Khi bất cứ ai đi bán giấc mơ cho người khác, thì giấc mơ sẽ chỉ trở thành hiện thực khi ta nhắm mắt. Hãy nhớ lấy giấc mơ, nhưng đừng là người cuối cùng mở mắt' – George Carlin.
Các ngân hàng trung ương tại các nền kinh tế phát triển đã lần đầu tiên đồng lòng không tăng lãi suất kể từ tháng 1/2022 trong cuộc họp tháng 10/2023, trong khi các thị trường mới nổi có sự chia rẽ.
Các cơ quan quản lý của Trung Quốc đang gặp khó khăn trong việc thuyết phục các quỹ đầu tư toàn cầu đầu tư thị trường chứng khoán nước này trừ khi xuất hiện những nỗ lực thúc đẩy thị trường đi kèm với các biện pháp kích thích mạnh mẽ hơn để hỗ trợ tăng trưởng.
USD Index vẫn ở mức cao dù các nhà đầu tư từng tin rằng đồng bạc xanh sẽ suy yếu từ đầu năm. Nhưng tình thế có thể đảo lộn trong nửa cuối năm nay.
Thị trường đã khấp khởi hy vọng Fed sẽ sớm hạ lãi suất và sẽ giảm nhanh lãi suất, nhưng giờ đây, họ đang buộc phải thay đổi kỳ vọng đó...
Các quỹ đầu tư đang trở nên lạc quan hơn đối với cổ phiếu của các công ty chú trọng các tiêu chí cao về môi trường, xã hội và quản trị (ESG) ở châu Á. Họ đặt cược rằng chúng sẽ được chú ý trong năm tới nhờ mức định giá hấp dẫn cũng như việc Trung Quốc tái mở cửa trở lại và các chính sách hỗ trợ khác.
Dòng vốn ngoại có xu hướng chuyển hướng từ các nước ASEAN và Ấn Độ lên thị trường chứng khoán ở Bắc Á bao gồm Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc để đón đầu một đợt tăng giá tiềm năng.
Trong tháng 9, các ngân hàng trung ương lớn đã thực hiện nhiều đợt tăng lãi suất với tốc độ và quy mô chưa từng thấy, gia tăng nỗ lực chống lại lạm phát cao trong nhiều thập niên.
Việc Trung Quốc cắt giảm lãi suất càng làm gia tăng khoảng cách chính sách giữa quốc gia này với Mỹ và mọi sự chú ý đang đổ dồn vào động thái tiếp theo của Fed tại Hội nghị Jackson Hole.
Quyết định bất ngờ của ECB gây sức ép lên đồng euro và đẩy cao chi phí lãi vay của nhiều nước châu Âu hiện đang chìm trong nợ nần vì như Italy bởi nhà đầu tư dự báo sẽ có ít hỗ trợ từ bên mua nợ nước ngoài.
Số nợ mà các nước nghèo nhất đến hạn phải trả trong năm 2022 tăng thêm 10,9 tỷ USD, do nhiều nước từ chối nỗ lực giải cứu quốc tế và thay vào đó dựa vào thị trường vốn để huy động ngân sách ứng phó với đại dịch Covid-19...
Các quốc gia nghèo nhất thế giới phải đối mặt với nghĩa vụ nợ tăng 10,9 tỷ USD khi nhiều quốc gia từ chối nỗ lực cứu trợ quốc tế và chuyển sang thị trường vốn để thực hiện các gói hỗ trợ ứng phó với đại dịch.
Lạm phát liệu có kéo dài dai dẳng, chứng khoán Mỹ có tiếp tục tăng hay triển vọng nào cho Trung Quốc và các thị trường mới nổi... là những câu hỏi lớn đặt ra cho giới đầu tư về năm 2022...
Việc Trung Quốc siết chặt quản lý đối với nhiều lĩnh vực đang thúc đẩy giới đầu tư toàn cầu tìm kiếm cơ hội mới ở các thị trường châu Á khác, góp phần vào sự bùng nổ IPO ở các thị trường này.
115 nhà đầu tư, bao gồm Aviva Investors và M&G Investments, cho biết họ muốn các ngân hàng hành động nhiều hơn để đối phó với quá trình biến đổi khí hậu.
Giới chuyên gia dự báo có nhiều nhân tố có thể làm suy yếu đồng USD trong 2020...