Giá rau xanh đắt đỏ như thịt khó hạ nhiệt vào cuối năm?

Khoảng nửa tháng nay, người tiêu dùng nhiều nơi ở Bắc bộ phải chịu cảnh 'ăn rau đắt như ăn thịt', nhiều người lo ngại, dịp Tết Nguyên đán liệu giá rau xanh, củ quả có tiếp tục đắt đỏ hơn?

Phát triển các vùng hoa xuất khẩu

Lập mã số vùng trồng, chú trọng quy hoạch, xây dựng thương hiệu cho các vùng sản xuất hoa trọng điểm, hỗ trợ DN, hợp tác xã, nông dân liên kết sản xuất – tiêu thụ… là những giải pháp trọng tâm của Hà Nội nhằm định hình, nâng giá trị cho các vùng trồng hoa xuất khẩu.

Cần quy hoạch vùng trồng hoa xuất khẩu

Từ việc xây dựng thành công các vùng trồng hoa, cây cảnh chuyên canh, những năm gần đây, trên địa bàn Hà Nội đã có một số doanh nghiệp, hợp tác xã, nhà vườn sản xuất hoa, cây cảnh theo quy trình công nghệ cao, tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu. Để nâng cao giá trị gia tăng hướng tới một ngành kinh tế sinh thái, hoa, cây cảnh, Hà Nội cần một quy hoạch tổng thể và cơ chế phát triển phù hợp.

Vựa hoa lớn nhất Hà Nội tất bật vụ hoa Tết

Thời điểm này năm ngoái, hàng dài xe container xếp hàng ở vựa hoa Mê Linh, nhưng năm nay thì thưa thớt hơn. Nông dân nơi đây đang trông mong cuối năm thị trường hoa sôi động hơn để đỡ lại cho một năm vất vả.

Dân 'vựa hoa' thấp thỏm lo đầu ra

Cho tới thời điểm này, các loại hoa cắt cành ở 'vựa hoa' Mê Linh, Hà Nội có giá cao hơn trung bình hằng năm, tuy nhiên nông dân vẫn đang thấp thỏm từng ngày vì đầu ra của sản phẩm.

Giải 'bài toán' nước sạch nông thôn

Cấp nước sạch là một chỉ tiêu trong bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới, nhưng đến nay, ở một số địa bàn ngoại thành Thủ đô, người dân vẫn chưa được tiếp cận nước sạch. Khẩn trương giải 'bài toán' này, trong đó trọng tâm là đẩy nhanh các dự án cấp nước sạch, sẽ góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân, đồng thời hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới ở một số địa phương.

Các vựa hoa Hà Nội tất bật vào vụ sản xuất cuối năm

Hà Nội có hơn 6.500ha hoa, cây cảnh các loại, trong đó có 50 vùng sản xuất hoa, cây cảnh tập trung, quy mô 20ha/vùng với đủ các loại từ hoa cắt cành, hoa cây cảnh trong chậu, cây thế... Loại hình này phát triển mạnh ở các quận, huyện: Bắc Từ Liêm, Tây Hồ, Mê Linh, Đan Phượng, Thường Tín...

'Vựa hoa' lớn nhất Hà Nội tất bật vào vụ mới

Dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, tiêu thụ của người trồng hoa huyện Mê Linh. Sau khi các quy định giãn cách xã hội được nới lỏng, bà con tại 'vựa hoa' được xem là lớn nhất của Hà Nội tất bật chuẩn bị cho vụ hoa mới phục vụ lễ tết cuối năm.

Cung ứng nông sản tại Hà Nội: ''Vùng đỏ'' gọi, ''vùng xanh'' sẵn sàng

Thực hiện Chỉ thị số 20/CT-UBND của UBND TP Hà Nội, các địa phương 'vùng xanh' như Sóc Sơn, Mê Linh, Quốc Oai, Thanh Oai… đang tích cực chỉ đạo, hướng dẫn bà con duy trì hoạt động sản xuất nông nghiệp, bảo đảm nguồn cung cho 'vùng đỏ', cũng như nhu cầu của người dân Thủ đô trong mọi tình huống.

Nhịp sống nông thôn những ngày giãn cách xã hội

3 tuần kể từ khi Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch bệnh Covid-19, người dân khu vực nông thôn đã thích nghi với cuộc sống bình thường mới. Đông đảo các tầng lớp Nhân dân chung sức chống dịch, duy trì phát triển kinh tế, tin tưởng vào quyết sách lãnh đạo của TP trong nỗ lực sớm đẩy lùi dịch bệnh.

Vựa rau lớn nhất nhì Hà Nội duy trì sản xuất trong đại dịch Covid-19

Là một trong những vựa rau lớn nhất nhì của Hà Nội, thôn Đông Cao (xã Tráng Việt, huyện Mê Linh) đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm nguồn cung ứng mặt hàng này cho thị trường tiêu dùng Thủ đô.

Huyện Mê Linh duy trì ứng trực phòng dịch 24/24 giờ tại 145 chốt kiểm soát

Là địa bàn có nguy cơ cao xâm nhiễm dịch Covid-19, các biện pháp phòng, chống được huyện Mê Linh triển khai rốt ráo thời gian qua. Đặc biệt là sau khi có Chỉ thị số 17/CT-UBND của UBND TP Hà Nội về thực hiện giãn cách xã hội.

Nhiều nông dân huyện Mê Linh vẫn đốt rơm rạ giữa nắng nóng 40 độ C

KInhtedothi - Cùng với các địa phương trên địa bàn Hà Nội, nông dân huyện Mê Linh đang tích cực thu hoạch lúa vụ Xuân 2021. Đây cũng là thời điểm tình trạng đốt rơm rạ tái diễn.

Mê Linh siết quản lý thuốc bảo vệ thực vật: Bảo đảm nông sản an toàn, chất lượng

Là vùng chuyên canh rau màu lớn của Hà Nội, công tác quản lý kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) được huyện Mê Linh đặc biệt quan tâm nhằm bảo đảm an toàn chất lượng nông sản đến tay người tiêu dùng.

Bắt mạch yếu điểm ngành nông nghiệp Thủ đô

Tình trạng nông sản rớt giá, dư thừa trong thời gian vừa qua đã phần nào bộc lộ những yếu điểm của ngành nông nghiệp Thủ đô. Để giải bài toán này, việc đẩy mạnh sản xuất theo chuỗi gắn với chế biến sâu là một trong những giải pháp căn cơ, mang tính lâu dài.

Giá rau xanh ở Hà Nội tăng trở lại

Sau một thời gian giảm mạnh, mấy ngày gần đây, giá rau xanh trên thị trường đã tăng trở lại. Đây được coi là tín hiệu tích cực để người nông dân tập trung vào vụ sản xuất mới với kỳ vọng vào những 'mùa vàng' và cân bằng nguồn cung - cầu rau xanh trên thị trường trong thời gian tới.

Gắn sản xuất nông sản với tiêu thụ

Nông sản phải nhờ đến sự hỗ trợ tiêu thụ của cộng đồng, giá gà ở một số nơi xuống thấp... thời gian qua không chỉ vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, mà còn bởi câu chuyện cũ lặp lại - sản xuất không gắn với nhu cầu thị trường. Thực tế này cho thấy, các địa phương cần quyết liệt hơn nữa trong tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, phải liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm và gắn với thị trường.

Mê Linh tìm hướng tiêu thụ nông sản

Thời gian qua, tại huyện Mê Linh, hàng trăm tấn rau củ gặp khó khăn trong việc tiêu thụ. Bên cạnh ảnh hưởng của dịch Covid-19, việc liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản thiếu bền vững cũng là nguyên nhân lớn.

Giúp hộ dân bị cách ly sản xuất vụ Xuân kịp thời vụ

Dù dịch Covid-19 đang từng bước được khống chế, tuy nhiên tại thôn Bạch Trữ, xã Tiến Thắng và thôn Do Hạ, xã Tiền Phong (huyện Mê Linh) vẫn còn nhiều hộ dân phải cách ly.

Rau màu rớt giá, nông dân gặp khó

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hàng trăm tấn rau, củ, quả tại các vùng rau địa bàn Hà Nội đang gặp khó trong việc tiêu thụ.

Hà Nội: Vì sao nông sản ở huyện Mê Linh rớt giá?

Thời gian qua, giá nông sản ở một trong những vựa rau lớn nhất Hà Nội tại huyện Mê Linh giảm giá sâu. Nguyên nhân chủ yếu được cho là do dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến sức tiêu thụ.

Huyện Mê Linh: Tích cực hỗ trợ các hộ dân bị cách ly sản xuất vụ Xuân

Dù tình hình dịch bệnh Covid-19 đang từng bước được khống chế, tuy nhiên tại thôn Bạch Trữ (xã Tiến Thắng) và thôn Do Hạ (xã Tiền Phong) vẫn còn nhiều hộ dân phải cách ly.

Giá hoa giảm mạnh vẫn vắng khách mua

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, mặc dù hoa tươi các loại trên địa bàn Hà Nội sau Tết Nguyên đán Tân Sửu khá dồi dào, giá thành giảm nhưng vẫn thiếu vắng khách mua. Thực tế này khiến người trồng hoa ở Hà Nội lao đao vì thua lỗ...

Thăm thủ phủ bưởi đỏ độc đáo phục vụ Tết

Xuất hiện tại xã Tráng Việt (huyện Mê Linh) gần 60 năm trước, giống bưởi đỏ đã trở thành một đặc sản, được người tiêu dùng khắp nơi tìm mua phục vụ Tết nguyên đán trong nhiều năm gần đây.

Bưởi đỏ đặc sản vào vụ Tết

Với giá bán gấp nhiều lần bưởi Diễn, giống bưởi đỏ đặc sản của xã Tráng Việt (huyện Mê Linh) đang mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân trong dịp Tết Tân Sửu 2021.

Mê Linh trên đường về đích

5 năm qua, huyện Mê Linh đã tập trung nguồn lực, đầu tư nâng cấp đồng bộ cơ sở hạ tầng gắn với phát triển kinh tế - xã hội. Diện mạo nông thôn đổi thay tích cực, đời sống người dân không ngừng được cải thiện, tạo tiền đề để Mê Linh về đích huyện nông thôn mới (NTM) trong năm 2021.

Muôn kiểu chống rét cho hoa, cây cảnh ở Hà Nội

Hà Nội đang trải qua đợt rét đậm, rét hại kéo dài với nền nhiệt độ nhiều khu vực xuống dưới 10 độ C. Việc ủ ấm cho hoa, cây cảnh là vô cùng cần thiết nhằm hạn chế thiệt hại có thể xảy ra, nhất là khi Tết nguyên đán Tân Sửu 2021 đang cận kề.

Vựa chuối Hoàng Kim

Với tổng diện tích hơn 130ha, xã Hoàng Kim (huyện Mê Linh) được xem là vựa chuối của TP Hà Nội. Địa phương đang cố gắng nâng cao chất lượng, phát triển loại trái cây này trở thành sản phẩm OCOP.

Tấc đất, tấc vàng không thể để hoang: Bài 1: Đâu rồi bờ xôi, ruộng mật

Sự phát triển mạnh mẽ của đô thị hóa, cùng thu nhập hấp dẫn từ các ngành nghề phi nông nghiệp khiến tình trạng bỏ hoang đất đai, ly nông, ly hương diễn ra ngày một phổ biến tại nhiều tỉnh, TP trên cả nước, trong đó có Hà Nội. Tại hội nghị đối thoại với DN để tìm các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, ứng phó với dịch bệnh Covid-19 mới đây, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ nhấn mạnh chủ trương của TP sẽ rà soát, là không để mét đất nào bị bỏ hoang. Và việc tìm lời giải cho vấn đề này đang là nhiệm vụ cấp thiết của ngành nông nghiệp và các cấp chính quyền.

Mê Linh tái đàn lợn có kiểm soát

Sau ảnh hưởng nặng nề của bệnh dịch tả lợn châu Phi, huyện Mê Linh đã tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh phục hồi tăng trưởng đàn lợn.

Huyện Mê Linh lo ngại dịch bệnh gia súc, gia cầm bùng phát

Dù dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm đang được kiểm soát khá tốt, tuy nhiên nguy cơ bùng phát vẫn rất đáng lo ngại tại huyện Mê Linh.

Sau dịch tả châu Phi, huyện Mê Linh tái đàn được khoảng 6.000 con lợn

Sau ảnh hưởng nặng nề của bệnh dịch tả lợn châu Phi bùng phát đầu năm 2019, UBND huyện Mê Linh đã tập trung các giải pháp nhằm phục hồi tăng trưởng đàn lợn. Kết quả đạt được đến nay là rất tích cực.

Huyện Mê Linh: Không để người dân vùng cách ly phàn nàn vì thiếu thực phẩm

Từ khi thôn Hạ Lôi (xã Mê Linh) được cách ly y tế phòng chống dịch Covid-19 vào ngày 8/4, việc bảo đảm nhu cầu hàng hóa, nhu yếu phẩm cho người dân trong thôn được huyện Mê Linh đặc biệt quan tâm.

Phong tỏa thôn Hạ Lôi, huyện Mê Linh: Đề xuất hỗ trợ người trồng hoa

Sau khi thôn Hạ Lôi (xã Mê Linh) bị phong tỏa để phòng, chống dịch Covid-19, người dân nơi đây hiện đang 'nội bất xuất, ngoại bất nhập'. Nhiều diện tích trồng hoa của bà con cũng bị bỏ không do thiếu người chăm sóc, thu hái.

Khai thác hiệu quả vùng đất bãi

Hơn 10 năm trước, cuộc sống người dân vùng bãi ven sông Hồng, huyện Mê Linh chỉ biết trông vào thu nhập từ cây ngô, đậu tương, chuối... giá trị kinh tế thấp, không bảo đảm cuộc sống. Trước tình hình này, huyện Mê Linh đã tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đưa tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao giá trị đất canh tác, hình thành được các vùng sản xuất chuyên canh quy mô lớn cho thu nhập cao.