Anh Võ Nguyên Phong, hiện sống tại TP.Quảng Ngãi, cùng với tác giả Cù Thị Dung (Trung tâm Lưu trữ quốc gia II thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) đã lần giở khối tài liệu đồ sộ lưu trữ qua hàng trăm năm để thực hiện công trình 'Đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ'.
Tham mưu Minh Lộc Hầu và Tiên phong Cai đội Xuân Thắng Hầu đem 3.000 binh đi hai tuần đến thành Mỗi Xuy (hay Mô Xoài) thu phục Nặc Ông Chân.
Năm 1618, biên niên sử Campuchia chép hoàng hậu Sam Đát (Samdach) là con vua An Nam. Song nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đưa ra giả thuyết bà hoàng xuất thân là một thôn nữ.
Cuốn sách thực sự là một công trình nghiên cứu sâu sắc và nghiêm túc về quá trình khẩn hoang lập ấp và chế độ công điền công thổ của Nam kỳ Lục tỉnh từ cuối thế kỷ XVI.
Tác phẩm Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ Lục tỉnh của nhà sử học Nguyễn Đình Đầu là cuốn sách đầu tiên do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp Nhà xuất bản Trẻ ấn hành năm 2024, mở đầu cho chương trình xuất bản những công trình lịch sử của Hội.
Cánh cửa mới, con đường mới đã mở, để quy hoạch đi vào thực tiễn cuộc sống thì cần tổ chức thực thi hiệu quả. Đó là yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà khi dự Hội nghị triển khai Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tổ chức mới đây.
Mùa xuân bắt đầu của mỗi năm, cũng thường là bắt đầu của nhiều sự kiện. Sự kiện 'mở cõi' ở vùng đất phương Nam không phải ngẫu nhiên thường gắn với mùa xuân. Vui xuân này, nhớ những xuân xưa. Ấy là đạo lý uống nước nhớ nguồn, cũng là thói quen của niềm vui ngày Tết.
Sách 'Đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ' là công trình kế thừa những thành tựu nghiên cứu và khối tài liệu quý về lịch sử đô thị.
Nhóm văn nghệ sĩ của Hội Văn học nghệ thuật Đồng Nai đã nhiều lần được tạo điều kiện tham gia những cuộc trải nghiệm sáng tác tại núi Chứa Chan. Đây là ngọn núi cao thứ hai ở Nam bộ (sau núi Bà Đen ở Tây Ninh), là một quần thể thắng cảnh hữu tình tiêu biểu, có thể nói là độc nhất vô nhị ở Đồng Nai.
Với những tài liệu lịch sử, dẫn chứng xác thực, các tác giả đã chứng minh vùng đất Nam Bộ được lưu dân người Việt khai phá, tạo lập.
Dưới triều đại nhà Trần, một công chúa được gả cầu thân với nước Chiêm Thành với mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.
Nếu bạn trả lời đúng câu đố này chứng tỏ bạn rất am hiểu kiến thức.
Đảo Long Sơn (TP Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu) ngày nay sơn thủy hữu tình, dân cư đông đúc vốn là điểm du lịch hấp dẫn của địa phương và cả nước nhưng hơn trăm năm trước nhiều nơi còn là chốn hoang vắng không một bóng người bởi thiên nhiên quá khắc nghiệt, bốn bề là rừng ngập mặn, đầm lầy bao quanh, thú dữ rình rập…
Tên gọi 'Ông Ba Mươi' của con hổ thường được liên hệ với ngày 30 Tết. Nhưng cũng có thuyết khác liên quan đến một giai thoại lịch sử thời nhà Nguyễn.
Bà được xem là công chúa mở cõi đầu tiên khi chấp nhận làm dâu Chiêm Thành năm 1306, giúp lãnh thổ Đại Việt được mở rộng về phía Nam.
Đây là nhan đề sách mới nhất của tác giả người Tây Ninh Dương Công Đức. Sách do NXB Tri thức ấn hành vào quý III năm 2019.