Chiều 22.10, UBND TP.HCM tổ chức họp báo về công bố quyết định số 79/2024/QĐ-UBND về sửa đổi, bổ sung Quyết định số 02/2020/QĐ-UBND của UBND TP.HCM quy định về bảng giá đất trên địa bàn TP.HCM.
Bảng giá đất mới tại TP.HCM được đánh giá là một quyết định quan trọng, tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội và nhằm cụ thể hóa Luật Đất đai 2024.
Việc xây dựng bảng giá đất theo nguyên tắc thị trường là cần thiết để phù hợp với thực tiễn, song có một số điểm cơ quan soạn thảo cần lưu ý trước khi triển khai thực hiện.
Cần đánh giá lại toàn diện việc xây dựng bảng giá đất, sao cho đảm bảo hài hòa quyền lợi của người dân, nhà nước và doanh nghiệp. Đồng thời, khi điều chỉnh cần quan tâm tới các trường hợp bị ảnh hưởng bởi các dự án kéo dài không thực hiện. Đây là vấn đề được đại biểu quan tâm cho ý kiến trong buổi Hội nghị lấy ý kiến đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) TP.HCM về Bảng điều chỉnh giá đất mới.
Để tạo nguồn thu cho ngân sách thành phố, đại diện Sở Tài chính TP.HCM đưa ra phương án bán đấu giá các khu đất, thu nghĩa vụ tài chính các dự án thuộc Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Tọa đàm 'Kinh tế tuần hoàn về rác thải nhựa tại Việt Nam' trong khuôn khổ Ngày hội Sống xanh TP.HCM lần 4 đã ghi nhận nhiều ý kiến chia sẻ các giải pháp thực tế để phân loại, thu gom và tái chế rác thải nhựa theo mô hình kinh tế tuần hoàn...
Bên cạnh tối ưu giá bán, Nam Long tiếp tục thiết kế các chính sách bán hàng thiết thực, toàn diện song song triển khai xây dựng, bàn giao đúng tiến độ, đồng hành cùng người mua nhà sớm hiện thực hóa giấc mơ an cư…
Ngân hàng đua nhau tung các gói lãi suất vay ưu đãi với bất động sản, cộng thêm nhu cầu sở hữu nhà cao khiến loại hình căn hộ sắp bàn giao, đáp ứng nhu cầu ở thực tại thị trường phía Nam tăng nhiệt rõ nét.
Giao dịch nhà đất của người dân TP.HCM tăng 13% trong 4 tháng đầu năm 2024, nhưng để duy trì đà tăng này trong thời gian tới là một thách thức không nhỏ...
Sáng 11/5 vừa qua, Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM (HUBA) tổ chức chương trình Cafe Doanh nhân HUBA lần thứ 76 với chủ đề 'Tín chỉ carbon: Ai bán, ai mua?'.
Trong 4 tháng đầu năm, Sở Tài nguyên & Môi trường TP.HCM đã xử lý hơn 120.000 hồ sơ giao dịch nhà đất, chủ yếu là giao dịch cá nhân tập trung ở TP. Thủ Đức, quận Bình Tân, quận 12 và huyện Củ Chi.
80.000 căn nhà tại TP.HCM sẽ được cấp sổ hồng sau khi đề án tháo gỡ vướng mắc trong khâu định giá đất cụ thể được thông qua.
Việc đấu giá những lô 'đất vàng' ở Thủ Thiêm lại trở thành tâm điểm thảo luận khi TP.HCM đang lên kế hoạch tái khởi động kế hoạch này trong giai đoạn 2024-2025.
Ngày 25/10, khi phóng viên truy cập vào website nhà trường, báo cáo ba công khai tất cả các năm học đều ở chế độ bảo mật, cần có mật khẩu mới xem được.
Kinh phí bồi thường dự án Vành đai 3 đoạn qua TP.HCM chỉ còn gần 11.700 tỷ đồng, giảm 7.200 tỷ đồng sau khi cập nhật lại.
Với thành quả bước đầu của Dự án thập kỷ Vành đai 3 TP.HCM cho thấy, việc đảm bảo chính sách phù hợp với nguyện vọng người dân, sự công khai minh bạch thông tin sẽ luôn được người dân ủng hộ.
Sáng 25-10, Sở Tài nguyên & Môi trường TP.HCM đã tổ chức trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sổ hồng) cho 6 cơ sở tôn giáo. Trước đó, ngày 9-8, Sở Tài nguyên & Môi trường cũng đã tổ chức trao 30 sổ hồng cho 30 cơ sở tôn giáo.
Chiều 13/10, Sở Tài nguyên - Môi trường TP.HCM có thông tin phản hồi liên quan đến việc xác định giá đất cụ thể để tính bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất tại dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TP.HCM trên địa bàn TP Thủ Đức.
Đẩy nhanh các dự án đầu tư công được Tp.HCM xác định sẽ là một trong những giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm.
Chiều 9-8, Sở Tài nguyên & Môi trường đã tổ chức lễ trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho 30 tổ chức tôn giáo trên địa bàn Thành phố.
Chiều 21.7, tại TP.Cần Thơ diễn ra Hội nghị công bố kế hoạch triển khai thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP.HCM với các tỉnh, thành ĐBSCL năm 2023 và giai đoạn 2024-2025.
Hàng trăm dự án nhà ở tại TP.HCM hiện đang bị chậm cấp sổ hồng, thậm chí có dự án hơn 20 năm vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến quyền và lợi ích chính đáng của người dân, gây thiệt hại nặng nề về kinh tế, đồng thời cũng là nguyên nhân dẫn đến khiếu kiện kéo dài...
Vì chưa có đơn giá thống nhất toàn địa phương, nên việc thu tiền rác sinh hoạt tại hộ gia đình ở Tp.HCM vẫn khác nhau giữa các quận, huyện.
Theo thống kê, mỗi ngày Nhà máy của công ty TNHH Xử lý chất thải Việt Nam (VWS- Bãi rác Đa Phước) tiếp nhận và xử lý từ 6.500 -7.000 tấn rác, chiếm hơn 70% lượng rác của toàn TP.HCM. Nhiều năm nay, VWS gồng gánh đổ tiền ra hoạt đồng, giúp môi trường sống của TP.HCM trong lành, còn nguồn thu và lợi nhuận từ việc 'dọn rác' cho thành phố thì đang bị Sở TN&MT TP.HCM nắm giữ, trì hoãn không chịu trả, con số lên đến 3.935 tỉ đồng (Làm tròn số, bao gồm: Tiền gốc, Tổng nợ thuế GTGT, Tổng phạt và lãi chậm).
Sáng 8-4, hàng trăm công nhân Công ty TNHH Xử lý Chất thải Việt Nam (VWS) đã tập trung tại văn phòng của Khu Liên hợp xử lý chất thải Đa Phước (huyện Bình Chánh, TP.HCM) ngừng việc tập thể vì bị chậm trả lương.
Ngày 7.4, UBND TP.HCM ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình giảm ô nhiễm môi trường giai đoạn 2020-2030 ngay trong năm nay.
Hàng loạt dự án vì nhiều lý do khác nhau đang 'đắp chiếu' tại khu vực trung tâm Tp.HCM. Đáng chú ý, trong đó nhiều vị trí đất có giá lên tới trên 1 tỷ đồng/m2.
UBND Tp.HCM vừa kiến nghị Chính phủ, Bộ Tài nguyên - Môi trường cho phép được thí điểm áp dụng hệ số điều chỉnh giá đất đối với tất cả các dự án, thay vì chỉ áp dụng cho các dự án dưới 30 tỷ đồng như hiện nay.
Sáng ngày 13/01/2023, tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM (HUFI) đã tổ chức Lễ công bố thành lập Chi hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM