Khắp các vùng Mường trên địa bàn huyện Lạc Sơn có tục ăn Tết mừng độc lập, nhưng tổ chức đậm nét nhất là vùng Cộng Hòa (Mường Vang) và vùng Đại Đồng (Mường Khói). Hàng năm, người dân ở 2 vùng Mường này
Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), sáng 27/8, đồng chí Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã thăm, tặng quà cán bộ và nhân dân Chiến khu cách mạng Mường Khói tại xã Ân Nghĩa và xã Tân Mỹ (Lạc Sơn). Cùng đi có lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy, Văn phòng Tỉnh ủy, Sở LĐ-TB&XH, Huyện ủy, UBND huyện Lạc Sơn.
Trong không khí của những ngày mùa thu Tháng Tám lịch sử, chúng tôi có dịp về thăm chiến khu Mường Khói, di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia - một trong những cái nôi của phong trào cách mạng tỉnh Hòa Bình.
Mùa thu Cách mạng 79 năm về trước, khí thế hừng hực đứng lên giành chính quyền về tay nhân dân bùng lên mạnh mẽ ở khắp nơi trong tỉnh. Những người nông dân áo vải, chân đất kéo thành từng đoàn đồng lòng nhất tề đứng lên.
Ngày 17/5, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Nho Quan (tỉnh Ninh Bình) tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận vùng An toàn khu, ra mắt sách Lịch sử Đảng bộ huyện (2000 - 2020) và khánh thành Nhà văn hóa Trung tâm huyện.
Sáng 17/5, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Nho Quan tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Nho Quan là vùng an toàn khu (ATK), ra mắt sách Lịch sử Đảng bộ huyện giai đoạn 2000-2020 và khánh thành Nhà văn hóa Trung tâm huyện.
Trên địa bàn tỉnh hiện có 9 di tích lịch sử cách mạng (LSCM) được xếp hạng cấp quốc gia, trong đó, huyện Đà Bắc có 3 di tích; TP Hòa Bình và huyện Cao Phong mỗi địa phương có 2 di tích; huyện Lạc Sơn, Lạc Thủy mỗi huyện 1 di tích. Các di tích không chỉ là những địa danh, công trình kiến trúc mà còn là nơi lưu dấu giá trị lịch sử lớn lao, là niềm tự hào của dân tộc.
Sử sách ghi lại, ngày 12/3/1945, phát xít Nhật đưa quân lên chiếm Hòa Bình. Chính sách cai trị bạo tàn của chúng khiến cho cuộc sống của Nhân dân trong tỉnh nói chung và huyện Lạc Sơn nói riêng lâm vào cảnh lầm than, lòng căm thù giặc thêm sâu sắc.
Đối với người Mường ở Lạc Sơn nói riêng và một số khu vực khác thuộc tỉnh Hòa Bình nói chung thì Quốc khánh 2/9 thực sự là một ngày hội trên núi cao. Ngoài mở tiệc ăn mừng cùng với nhiều hoạt động vui chơi, giải trí, người già ở đây còn ngồi ôn lại, nhắc nhở, giáo dục con cháu mình về truyền thống anh hùng của quê hương cũng như đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam.
78 năm đã trôi qua, từ những 'hạt giống đỏ' được huấn luyện quân sự tại khu căn cứ cách mạng Giằng Sèo (Đà Bắc), lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh đã từng bước trưởng thành. Trở về từ lớp huấn luyện quân sự, hơn 30 chiến sỹ LLVT đầu tiên của tỉnh đã tỏa về các địa phương mở rộng, thúc đẩy sự phát triển các phong trào cách mạng, từng bước gây dựng sự lớn mạnh của LLVT trên địa bàn tỉnh.
Vùng đất chiến khu Mường Khói, xã Ân Nghĩa - chiến khu cách mạng đầu tiên của đất Mường Hòa Bình còn ghi đậm dấu ấn lịch sử về mùa thu cách mạng. Nơi đây là một trong những cái nôi của phong trào cách mạng tỉnh Hòa Bình, nơi các lực lượng cách mạng và quần chúng nhân dân huyện Lạc Sơn tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền thành công đầu tiên ở tỉnh Hòa Bình.
HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết số 258/2023/ NQ-HĐND, ngày 14/7/ 2023 quy định mức quà tặng đối với chiến khu cách mạng, cơ sở điều dưỡng người có công (NCC), NCC và thân nhân NCC với cách mạng nhân dịp ngày Thương binh - Liệt sỹ (TBLS) 27/7, Tết Nguyên đán, Quốc khánh 2/9 hằng năm trên địa bàn tỉnh.
Huyện Lạc Sơn vừa tổ chức lễ đón nhận Bằng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đình Khói và lễ hội đình Khói, xã Ân Nghĩa.
Thăm lại chiến khu cách mạng Mường Khói trong những ngày Tháng Tám lịch sử, diện mạo xã nông thôn mới hiện lên với con đường trải nhựa thẳng tắp, đường liên xóm, đường nội đồng ược cứng hóa, thuận tiện cho việc giao thương, đi lại. Những vườn cây trĩu quả, đồi rừng xanh mát mang lại nguồn thu nhập khá cho nông dân. Là một trong những cái nôi của phong trào cách mạng tỉnh, cách đây 69 năm, chiến khu cách mạng Mường Khói gồm hai xã Hoài Ân và Hiếu Nghĩa, thuộc tổng Lạc Thành, châu Lạc Sơn là nơi các lực lượng cách mạng và nhân dân huyện Lạc Sơn tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền thành công đầu tiên của tỉnh.
Nền văn hóa Mường đặc sắc, nhiều cảnh quan còn hoang sơ, hấp dẫn là nguồn tài nguyên quý giá để huyện Lạc Sơn phát triển du lịch. Ngày 27/7/2021, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/HU với mục tiêu góp phần phát triển KT-XH, đưa du lịch trở thành mũi nhọn, có thương hiệu.
Từ năm 2020, lễ hội đình Khói, xã Ân Nghĩa (Lạc Sơn) được khôi phục lại. Đây là lễ hội lớn của cả vùng, đáp ứng nhu cầu văn hóa tín ngưỡng của Nhân dân.
Huyện Lạc Sơn có diện tích rộng, dân số đông, thu nhập của người dân ổn định và có chiều hướng tăng cao. Ngoài ra, quỹ đất còn nhiều ở các khu dân cư tập trung như thị trấn Vụ Bản, các phố, chợ… với địa hình khá bằng phẳng. Đây là những điều kiện thuận lợi để Lạc Sơn có thể mở rộng phát triển đô thị.
Về vùng chiến khu cách mạng Mường Khói, xã Tân Mỹ (Lạc Sơn), ấn tượng đầu tiên là các nhà văn hóa xóm, bản và nhà ở trong dân chủ yếu là nhà sàn làm từ vật liệu mới, vừa bền vững mà giữ được nét đẹp truyền thống của người Mường. Thay vì sử dụng gỗ tự nhiên và các loại tranh, tre, nứa, đa số nhà sàn của bà con có kết cấu bằng bê tông.
Vào dịp Quốc khánh 2/9 hàng năm, người dân các xã trên địa bàn huyện Lạc Sơn thường tổ chức ăn Tết Độc lập. Từ sáng sớm, không khí ở các vùng Mường Vang, Mường Khói rộn rã, hoạt động thể thao, văn hóa, văn nghệ sôi nổi khắp thôn xóm, bản làng. Nhà nhà sum vầy bên vò rượu cần. Hân hoan đón Tết Độc lập, từ người già, trẻ nhỏ, thanh niên nam nữ đều mặc những bộ trang phục đẹp nhất đến nhà nhau thăm hỏi và ăn Tết. Đàn ông làm thịt lợn, thịt vịt, thịt gà, phụ nữ trải chiếu gói bánh uôi, bắc bếp đồ xôi…
Ngày 30/8, đồng chí Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã thăm, tặng quà Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Chiến khu cách mạng Mường Khói tại xã Ân Nghĩa và xã Tân Mỹ (Lạc Sơn). Cùng đi có lãnh đạo Sở LĐ-TB&XH, Bộ CHQS tỉnh, Tỉnh Đoàn và huyện Lạc Sơn.
Những ngày mùa thu lịch sử, chúng tôi có dịp về thăm chiến khu Mường Khói (Lạc Sơn). Trên nhà sàn truyền thống cách mạng - nơi trưng bày hiện vật lịch sử khu di tích chiến khu Mường Khói, mỗi hiện vật được trân trọng trưng bày chứa đựng trong đó cả một câu chuyện lịch sử gian khó và oai hùng. Nơi đây 76 năm về trước - chiến khu Mường Khói là một trong những cái nôi thổi bùng lên ngọn lửa phong trào cách mạng của quân và dân tỉnh Hòa Bình cùng với cả nước tổng khởi nghĩa, giành chính quyền. Phát huy truyền thống, quê hương Mường Khói hôm nay đang từng ngày đổi thay, trở thành miền quê thanh bình, giàu đẹp.
Mùa thu Cách mạng lịch sử 76 năm về trước, khí thế hừng hực đứng lên giành chính quyền về tay Nhân dân bùng lên mạnh mẽ ở khắp nơi trong tỉnh. Những người nông dân áo vải, chân đất kéo thành từng đoàn đồng lòng nhất trí đứng lên.
Dư âm về 'chiếu hát' lần đầu tiên được mở lại sau nhiều năm ở sân hội đình Khói, xã Ân Nghĩa vẫn còn đọng lại trong tâm trí nhiều người dân vùng đất Mường Vang - Lạc Sơn. Không khí sôi nổi, điệu hát đắm say, cả hội xuân như cuốn theo 'chếu hát'...
Trong chuyến hành trình vào Tây Nguyên viết sách 'Người Mường Hòa Bình trên đất Tây Nguyên' của các văn nghệ sỹ Hội VH-NT tỉnh, chúng tôi đến với mảnh đất Hòa Thắng, TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắc). Nơi bà con người Mường ở Hòa Bình, Phú Thọ di cư vào sinh sống từ thập niên 50 của thế kỷ trước.
Phát huy truyền thống quê hương cách mạng anh hùng, đoàn viên thanh niên (ĐVTN) xã Ân Nghĩa (Lạc Sơn) luôn thực hiện tốt công tác tham gia xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh. Sôi nổi, nhiệt huyết trong các phong trào, hoạt động Hội. Hăng hái thi đua lao động sản xuất, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Qua đó, khẳng định vai trò, vị trí của tuổi trẻ trong công cuộc xây dựng, phát triển KT- XH địa phương.
Phố Re nằm trên quốc lộ số 12b cắt ngang đường Hồ Chí Minh. Nơi đây thực ra là một phần của rừng quốc gia Cúc Phương nhưng thuộc về xã Ân Nghĩa (Lạc Sơn- Hòa Bình).
Di tích đình Khói tọa lạc tại xóm Láo Thành, xã Ân Nghĩa (Lạc Sơn). Mới đây, di tích đình Khói được trùng tu, tôn tạo góp phần phát huy giá trị văn hóa lịch sử, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh, tín ngưỡng của người dân trong vùng, trở thành điểm du lịch tâm linh thu hút du khách thập phương.
Ngày 01/2, tại xã Ân Nghĩa (huyện Lạc Sơn), Ủy ban nhân dân huyện Lạc Sơn đã tổ chức Khai mạc phục dựng Lễ hội Đình Khói, xã Ân Nghĩa Xuân Canh Tý năm 2020. Tới dự có đồng chí Bùi Văn Cửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo Thành ủy thành phố Hòa Bình, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Huyện ủy - HĐND – UBND – UBMTTQ huyện Lạc Sơn, các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn trên địa bàn huyện cùng đông đảo nhân dân và du khách thập phương.
Trong những ngày Tháng Tám lịch sử, chúng tôi có dịp hòa chung niềm vui đón Tết Độc lập ở chiến khu Mường Khói (Lạc Sơn). Cùng Phó Chủ tịch UBND xã Ân Nghĩa Bùi Văn Hiển thăm nhà truyền thống cách mạng - nơi trưng bày hiện vật lịch sử Khu di tích Chiến khu Mường Khói, chúng tôi như được sống lại không khí sục sôi, hào hùng cách đây 74 năm và càng hiểu rõ hơn những năm tháng đầy khó khăn, gian khổ, hy sinh, cống hiến to lớn của người dân Mường Khói, góp phần tạo nên sức mạnh để Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công.
Ngày 26/8, Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn thăm và tặng quà Chiến khu cách mạng Mường Khói, huyện Lạc Sơn. Cùng đi có lãnh đạo Sở LĐ-TB&XH, Công an tỉnh, Hội LHPN tỉnh và huyện Lạc Sơn.
Cách đây tròn 74 năm, mùa thu Cách mạng Tháng Tám năm 1945, khi được lệnh tổng khởi nghĩa, Kỳ Sơn - quê hương của cuộc khởi nghĩa Tổng Kiêm, Đốc Bang là địa phương giành chính quyền về tay nhân dân ngay trong ngày đầu tiên Hòa Bình phát lệnh tổng khởi nghĩa.