Tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội), từ ngày 12 - 16.4 (tức 4 - 8.3 âm lịch) sẽ diễn ra Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, khai hội chùa Thầy, Tuần Văn hóa - Du lịch huyện Quốc Oai năm 2024.
Tại chùa Pháp Hoa - Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Đắk Nông đã diễn ra buổi họp của Ban Thường trực nhằm triển khai công tác tổ chức Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2568, vào sáng 6-4.
Tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội), từ ngày 12 đến 16-4 sẽ diễn ra nhiều sự kiện lớn: Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội truyền thống chùa Thầy và khai hội chùa Thầy, Tuần văn hóa - du lịch huyện Quốc Oai năm 2024.
Chùa Thầy là một trong những ngôi chùa có cảnh quan hữu tình, linh thiêng và cổ kính của Hà Nội. Từ ngày 12 đến 16/4 sắp tới, huyện Quốc Oai sẽ tổ chức lễ đón Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy năm 2024. Cũng trong dịp này, UBND huyện Quốc Oai cũng tổ chức Tuần lễ văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai năm 2024.
Từ ngày 12 đến 16-4, huyện Quốc Oai tổ chức lễ đón Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy năm 2024; khai mạc tuần văn hóa du lịch huyện Quốc Oai.
Từ 12 - 16/4, huyện Quốc Oai sẽ tổ chức Lễ đón Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và khai hội chùa Thầy; khai mạc Tuần văn hóa du lịch huyện Quốc Oai. Sự kiện được kỳ vọng là một điểm đến du lịch hấp dẫn cho du khách trong tháng 4/2024.
Thông tin từ UBND phường Hàm Rồng (TP Thanh Hóa), từ ngày 9 đến 11/4 (tức từ ngày 1 đến 3/3 năm Giáp Thìn) sẽ diễn ra Lễ hội đền Đức Thánh Cả, làng Đông Sơn.
Chiều 26/3, Ban tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2024 tổ chức hội nghị rà soát tiến độ công tác chuẩn bị, tổ chức các hoạt động kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924-2024) và Lễ hội Hoa Lư năm 2024.
Như thường lệ, hằng năm vào các ngày 14, 15 và 16 tháng Hai (âm lịch), xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm lại tổ chức lễ hội truyền thống đình làng Bát Tràng. Năm nay, lễ hội đình làng Bát Tràng được tổ chức vào các ngày từ 23 - 25/3/2024 với nhiều nghi lễ độc đáo.
Đền Tranh Hải Dương là một trong những điểm đến hấp dẫn với nhiều du khách.
Theo kế hoạch, Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2024, kỷ niệm 1776 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Bà Triệu, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) sẽ được tổ chức vào ngày 31/3 (tức 22/2 năm Giáp Thìn).
Sáng 20/3, lễ hội đền thờ Đức Thánh Tổ thu hút hàng nghìn người dân trong và ngoài tỉnh tham dự.
Sự kiện diễn ra từ ngày 19/3 và ngày 23 - 24/3 (tức ngày 10/2 và 14 - 15/2 âm lịch) theo kế hoạch của UBND huyện Ninh Giang (tỉnh Hải Dương) về việc tổ chức Lễ hội đền Tranh xuân Giáp Thìn năm 2024 và công bố Quyết định của UBND tỉnh Hải Dương.
UBND tỉnh Hải Dương vừa công bố quyết định công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đền Tranh (xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang) là điểm du lịch.
Ngày 19/3, Ủy ban nhân dân huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ khai hội Đền Tranh, Xuân Giáp Thìn 2024 và công bố quyết định công nhận di tích Đền Tranh là điểm du lịch cấp tỉnh.
Tại lễ hội đền Tranh năm 2024, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương trao quyết định công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật đền Tranh là điểm du lịch.
Lễ hội Đền Tranh 2024 diễn ra đồng thời với Lễ công bố và trao Quyết định của UBND tỉnh Hải Dương công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đền Tranh, xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang là Điểm du lịch.
Ngày 18/3, Lễ hội truyền thống đình làng xã Phượng Cách (huyện Quốc Oai, Hà Nội) Xuân Giáp Thìn 2024 đã được tổ chức.
Sáng 15/3, tại cụm di tích quốc gia đặc biệt Đền - Chùa - Đình Hai Bà Trưng (phường Đồng Nhân), quận Hai Bà Trưng long trọng tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm 1984 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Tại lễ hội năm nay sẽ diễn ra công bố và trao Quyết định của UBND tỉnh Hải Dương công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đền Tranh, xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang là Điểm du lịch.
Ngày 10/3, tại Di tích Quốc gia Đền Xã Tắc, thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) đã chính thức khai hội đền Xã Tắc năm 2024. Hàng nghìn người dân và du khách thập phương đã về dự.
Tháng 11/2023, Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch, ban hành Quyết định công nhận Lễ hội Đền Du Yến - xã Chí Tiên, huyện Thanh Ba là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia; ghi nhận sự nỗ lực, cố gắng của địa phương trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản; là động lực quan trọng để Thanh Ba tiếp tục xây dựng nền văn hóa giàu bản sắc, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, tạo nên sức sống mới cho huyện nông thôn mới.
Tại khu di tích Côn Sơn (thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương), Lễ rước nước đã được Ban tổ chức Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 tổ chức trọng thể sáng 25/2 (tức 16 tháng Giêng).
Sáng 25/2 (16 tháng giêng), Lễ rước nước - một trong những nghi lễ độc đáo trong Chương trình Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024 được cử hành trọng thể tại khu di tích Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương).
Vùng xứ Đoài, lễ hội đền Và được coi là lớn nhất. Cứ 3 năm dân địa phương tổ chức hội lớn (đại đám) một lần, vào các năm tí, mão, ngọ, dậu.
Ngày 23/2, tại xã Chí Tiên, Thanh Ba, Phú Thọ tổ chức lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền Du Yến. Tới dự có đại diện lãnh đạo Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL, UBND tỉnh Phú Thọ.
Ngày 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), huyện Thanh Ba tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Lễ hội Đền Du Yến' và khai mạc lễ hội năm 2024. Tới dự có đồng chí Hồ Đại Dũng - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đại diện lãnh đạo Cục Di sản văn hóa- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Hàng năm, cứ từ ngày 18 - 21 tháng Giêng, người dân xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An và các vùng lân cận hân hoan đến với Lễ hội Vía Bà Ngũ hành Long Thượng để chiêm bái, cầu an, vui chơi, giải trí, giao lưu cộng đồng.
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm nay sẽ khai hội từ ngày 14 tháng Giêng (tức ngày 23/2), tại Di tích lịch sử-văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì.
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm 2024 sẽ chính thức diễn ra từ ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23.2), tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đền Hạ, xã Minh Quang, huyện Ba Vì, Hà Nội.
Ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng, theo quan niệm phong thủy, là thời điểm quan trọng để thu hút vận khí tài lộc vào nhà, mang lại may mắn và thành công cho cả gia đình. Dưới đây là 10 điều kiêng kỵ quan trọng bạn cần nhớ để tránh xa khỏi xui xẻo và mất lộc trong ngày này.
Bạn cần phải biết 10 điều kiêng kỵ trong ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng này kẻo tài lộc tiêu tán, vận khí tiêu cực.
Ngày vía Thần Tài 10/10 âm lịch nhằm đúng vào Thứ Hai ngày 19 tháng 2 năm 2024 Dương lịch. Theo quan niệm, trong ngày này cần kiêng kỵ một số điều, nhưng nhiều người có thể mắc làm mất đi may mắn đầu năm.
Vào mùng 5 và mùng 6 tháng Giêng hàng năm, du khách thập phương đến Đền Đuổm (huyện Phú Lương, Thái Nguyên) để viếng thăm.
Ngày 15/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Lễ hội Xuân đền Đuổm diễn ra sôi nổi tại xóm Đuổm (xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) với nhiều hoạt động đặc sắc, đa dạng, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh tham gia.
Ngày 15/2, Lễ hội Xuân đền Đuổm (Phú Lương, Thái Nguyên) diễn ra sôi nổi với nhiều hoạt động đặc sắc, đa dạng, thu hút đông đảo du khách tham gia.
Ngày 9/1/2024, dưới sự điều hành của Ban Tuyên giáo Thành ủy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Huyện ủy, UBND huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng ngay tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình, Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm thôn Trung Am, xã Lý Học, Lễ dâng hương kỷ niệm 438 năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm đã diễn ra trang trọng. Hơn 10 vạn người dân huyện Vĩnh Bảo, các tỉnh lân cận Hải Dương, Thái Bình đã về dự.
Sáng nay (9/1, tức ngày 28/11 âm lịch), Lễ kỷ niệm 438 năm ngày mất của Danh nhân văn hóa Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm diễn ra tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đền thờ Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm (huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng)
Trong 3 ngày từ 8 – 10/1/2024 diễn ra lễ hội Đền Trạng Trình - kỷ niệm 438 năm ngày mất Danh nhân văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt ở thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
Ba di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vừa được công nhận là Lễ hội đền Du Yến (huyện Thanh Ba); Lễ hội rước Chúa Gái (huyện Lâm Thao) và Lễ mở cửa rừng của người Mường (huyện Yên Lập). Đây là những lễ hội lâu đời, độc đáo, mang bản sắc riêng và được nhiều người quan tâm.
Giã từ nghề viết sách và kinh doanh sách đã gần mười năm, hôm nay ghi lại vài chuyện vui khi soạn sách Văn hóa Tâm linh như nhắc lại những kỷ niệm đẹp của 18 năm cầm bút kiếm cơm. Viết sách được bạn đọc quý mến tìm đọc, được giới chuyên môn ghi nhận, trân quý thì đấy là niềm vui với người cầm bút.