Hàng nghìn người tham gia rước tôn tượng Đức Phật sơ sinh tại TP.HCM

Tối 5-5, đã có hàng ngàn người dân đến tham dự, đón xem lễ rước kiệu, thỉnh tôn tượng Đức Phật sơ sinh từ Tổ Đình Ấn Quang về Việt Nam Quốc Tự (quận 10, TP.HCM). Sự kiện do Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.HCM tổ chức nhằm chào mừng Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 và Phật đản Phật lịch 2569.

Hàng nghìn người tham gia nghi lễ rước kiệu hoa chào mừng Phật đản

Tối 5/5, đông đảo tăng ni, Phật tử đã tham gia nghi lễ rước kiệu hoa Đức Phật đản sinh từ chùa Ấn Quang về Việt Nam Quốc Tự (Quận 10, TP Hồ Chí Minh) để cử hành Lễ Mộc dục(Tắm Phật).

Lễ rước kiệu Đức Phật tại TP HCM: Ngập tràn sắc màu và lòng thành kính

Lễ rước kiệu Đức Phật đản sinh tại TP HCM diễn ra trong không khí trang nghiêm, thiêng liêng với 41 kiệu hoa đầy màu sắc.

Long trọng tổ chức Lễ rước Phật mở đầu Đại lễ Vesak 2025

Tối 5/5, chương trình Lễ rước Phật mở đầu Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2569 và chào mừng Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 đã được Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh tổ chức trang nghiêm, trọng thể, thu hút sự tham gia của đông đảo Tăng Ni, Phật tử và người dân.

Lễ Tắm Phật tại chùa Phật Học Xá Lợi

Sáng mùng 8-4-Ất Tỵ, tại chùa Phật Học Xá Lợi, Q.3, TP.HCM đã trang nghiêm diễn ra Lễ Tắm Phật kính mừng Phật đản Phật lịch 2569, Vesak 2025.

Lâm Đồng trang nghiêm kính mừng Đại lễ Phật Đản Vesak

Ngày 4/5, Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP Đà Lạt trang nghiêm và trọng thể tổ chức Lễ Rước Phật Đản sanh - Mộc dục và Lễ thắp sáng 7 đóa hoa sen kính mừng Đại lễ Phật Đản Vesak Liên Hợp quốc 2025, Phật lịch 2569.

Người dân sẽ được chiêm bái xá lợi Bồ tát Thích Quảng Đức vào chiều ngày 6/5

Hòa thượng Thích Lệ Trang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP Hồ CHí Minh, cho biết công tác tổ chức chiêm bái xá lợi Trái tim Bồ tát Thích Quảng Đức đã được chuẩn bị chu đáo, bảo đảm trang nghiêm và thanh tịnh.

Đôi điều về nghi thức tắm tượng Phật (Mộc Dục) trong văn hóa Phật giáo

Nhưng ta thì cần lắm một lần dừng lại, một lần gột rửa, một lần quay về... tắm tượng Phật, nhưng ai thật sự được tắm? Là chính ta, là những bám víu, hơn thua, sợ hãi, ganh ghét… đã bám nơi tâm như bụi đời tích tụ.

Rộn ràng kiệu hoa trang trí rực rỡ cung nghinh Đức Phật đản sanh

Công tác chuẩn bị, trang trí, thiết đặt kiệu hoa chuẩn bị cho Lễ rước Phật từ Tổ đình Ấn Quang về Việt Nam Quốc Tự (Q.10) chiều ngày 4/5 cơ bản hoàn tất.

Hơn 500 Tăng Ni, Phật tử tham gia Lễ rước Phật đản sinh về chùa Tuyền Lâm (Q.6), cử hành nghi thức Mộc dục

Trong không khí hân hoan kính mừng Phật đản Phật lịch 2569 của người con Phật, tối mùng 7-4-Ất Tỵ (4-5-2025), Ban Trị sự GHPGVN Q.6 trang nghiêm tổ chức Lễ rước kim thân Đức Phật sơ sinh từ tịnh xá Lộc Uyển về chùa Tuyền Lâm - Văn phòng Ban Trị sự và cử hành nghi thức Mộc dục.

Vì sao Đại lễ Vesak được LHQ công nhận là ngày lễ văn hóa tôn giáo quốc tế?

Đại lễ Vesak không chỉ là ngày kỷ niệm Đức Phật đản sinh mà còn trở thành biểu tượng hòa bình và lòng nhân ái của nhân loại, là sự kiện tôn giáo được LHQ chính thức công nhận ở quy mô toàn cầu.

Tưng bừng lễ hội Tháp Bà Ponagar 2025

Từ ngày 16 đến 22-4 (nhằm 19 đến 25-3 âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Tháp Bà Ponagar Nha Trang diễn ra Lễ hội Tháp Bà Ponagar 2025. Trong những ngày diễn ra Lễ hội, Tháp Bà không thu vé vào cổng đối với nhân dân và du khách đến dự lễ.

Thiệu Hóa chuẩn bị chu đáo cho Lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu năm 2025

Nhân 703 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu, huyện Thiệu Hóa đang tích cực chuẩn bị tổ chức Lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu năm 2025 sẽ diễn ra tại Khu di tích lịch sử Quốc gia Đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung. Đây là năm đầu tiên lễ hội được tổ chức theo kịch bản mới.

Trẩy hội ở Hải Dương nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương

Trong không khí hân hoan hướng về Đền Hùng nhân ngày Giỗ Tổ, tại nhiều địa phương ở Hải Dương, người dân cũng nô nức trẩy hội truyền thống tại đình, chùa, đền, miếu.

Lễ hội đền Thánh Nguyễn là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Vừa qua, ngày 6-4, tại Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đền Thánh Nguyễn (xã Tiến Thắng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) đã diễn ra lễ đón nhận quyết định công bố Lễ hội đền Thánh Nguyễn là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Đền Thánh Nguyễn được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 6-4, tại khu Di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia Đền Thánh Nguyễn, xã Tiến Thắng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã diễn ra Lễ đón nhận Quyết định công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2025.

Lễ hội đền Thánh Nguyễn được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 6/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đền Thánh Nguyễn (xã Tiến Thắng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) đã long trọng diễn ra Lễ khai mạc Lễ hội đền Thánh Nguyễn năm 2025 và đón nhận Quyết định công nhận lễ hội là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Các nghi thức tế lễ cổ truyền tại Lễ hội Hoa Lư 2025

Sáng 6/4 (tức 9/3 âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đã diễn ra các nghi lễ truyền thống của Lễ hội Hoa Lư năm 2025 do Nhân dân xã Trường Yên và các xã trên địa bàn thành phố Hoa Lư, các huyện, thành phố trong tỉnh thực hiện.

Lễ hội Đền Thánh Nguyễn được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 6/4, tại khu Di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia Đền Thánh Nguyễn, xã Tiến Thắng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã long trọng diễn ra Lễ đón nhận Quyết định công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2025.

Ninh Bình: Tổ chức Lễ hội Hoa Lư ấn tượng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc

Lễ hội Hoa Lư là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt của tỉnh Ninh Bình. Với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, Lễ hội Hoa Lư có giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, đặc sắc, thu hút sự tham gia của đông đảo người dân trong tỉnh và du khách thập phương.

Tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2025 xứng với vị thế Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, Lễ hội Hoa Lư năm 2025 là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt của tỉnh, được các sở, ngành, địa phương tích cực chuẩn bị các nội dung để lễ hội diễn ra trang trọng, ấn tượng, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần tạo không khí vui tươi, phấn khởi, cổ vũ, động viên các tầng lớp nhân dân trong tỉnh thi đua lao động, sản xuất, góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp, hướng tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.

Tưng bừng Lễ hội chùa Thầy tưởng nhớ thiền sư Từ Đạo Hạnh

Lễ hội chùa Thầy diễn ra từ ngày 2 - 4/4 (tức mùng 5 - 7/3 âl), thu hút hàng vạn du khách thập phương về dâng hương tưởng nhớ thiền sư Từ Đạo Hạnh.

Trang trọng khai hội truyền thống chùa Nhẫm Dương ở Hải Dương

Lễ hội truyền thống chùa Nhẫm Dương năm nay diễn ra trong bối cảnh hồ sơ khoa học Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc trình UNESCO công nhận là di sản thế giới, trong đó có di tích chùa Nhẫm Dương.

Lễ hội chùa Thầy năm 2025: Nhiều hoạt động thúc đẩy phát triển du lịch văn hóa - lịch sử Thủ đô

Thông tin từ UBND huyện Quốc Oai (TP Hà Nội) cho biết, Lễ hội chùa Thầy năm 2025 và Tuần lễ văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai 2025 tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn) sẽ diễn ra với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật thuật đặc sắc, hấp dẫn.

Khai hội chùa Thầy 2025

Lễ hội chùa Thầy năm 2025 được tổ chức từ ngày 2 đến ngày 4/4 (tức từ mùng 3 đến hết mùng 7/3 âm lịch) với những nghi lễ truyền thống, độc đáo, đặc sắc.

Lễ hội chùa Thầy 2025: tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống xứ Đoài

Tối 1/4, tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) đã diễn ra Lễ khai hội chùa Thầy và khai mạc 'Tuần văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai năm 2025'.

Lễ hội truyền thống chùa Thầy: Hội tụ, lan tỏa các giá trị văn hóa đặc sắc

Lễ hội chùa Thầy được biết đến là một lễ hội dân gian tiêu biểu của xứ Đoài, diễn ra từ ngày mùng 5-7 tháng ba âm lịch hằng năm.

Hàng nghìn người dân dự Lễ khai hội chùa Thầy 2025

Tối 1-4, UBND huyện Quốc Oai tổ chức Lễ khai hội chùa Thầy - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc Tuần văn hóa, du lịch, xúc tiến thương mại năm 2025.

Tạo sức hút du lịch từ các lễ hội truyền thống

Trải nghiệm du lịch xứ Thanh không thể không nhắc đến các lễ hội truyền thống dân gian. Đặc biệt, tháng 2 âm lịch là thời điểm các địa phương rộn ràng tổ chức lễ hội, đây cũng là dịp để du khách hòa mình và khám phá những nét văn hóa truyền thống xứ Thanh.

Chùa Thanh Mai (Chí Linh) sẽ khai hội vào ngày 29/3

Chùa Thanh Mai nằm trên đỉnh núi Tam Ban thuộc xã Hoàng Hoa Thám, Chí Linh (Hải Dương) sẽ khai hội vào ngày 29/3 ( tức 1/3 âm lịch).

Rà soát tiến độ công tác chuẩn bị, tổ chức các hoạt động Lễ hội Hoa Lư năm 2025

Sáng 24/3, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2025 tổ chức hội nghị triển khai, rà soát tiến độ công tác chuẩn bị, tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2025.

Hàng ngàn người dự lễ hội đền Bà Triệu ở Thanh Hóa

Hàng ngàn người dân, du khách thập phương đổ về ngôi đền thờ người Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh để dự lễ trong ngày giỗ bà.

Độc đáo rước kiệu 'chạy' ở lễ hội Đền Bà Triệu

Sáng 21/3 tại quần thể di tích Quốc gia đền Bà Triệu ở xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) diễn ra lễ hội nhân kỷ niệm 1.777 năm ngày mất anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.

Lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu sẽ chính thức được tổ chức hàng năm

Ngày 19/3, UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản về việc thống nhất tổ chức lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa.

Ban Trị sự Phật giáo Q.4 sẽ tổ chức rước kiệu Phật vào ngày 8-4 Âm lịch

Đó là sự kiện quan trọng trong mùa Phật đản sắp tới của Phật giáo Q.4 được chư tôn đức Ban Trị sự GHPGVN quận thảo luận, thống nhất tại phiên họp ngày 15-3, tại chùa Long Bửu (TP.HCM).

Đặc sắc lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội

Từ xa xưa, đền Sòng Sơn (thị xã Bỉm Sơn) đã nổi tiếng linh thiêng, thu hút đông đảo Nhân dân và du khách thập phương nô nức về đây dâng hương, vãn cảnh quanh năm. Đặc biệt, lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội (ngày 26/2 âm lịch) với những nghi lễ đặc sắc thu hút hàng nghìn du khách về đây trẩy hội, với niềm tin sẽ được Thánh mẫu Liễu Hạnh phù hộ độ trì cho cuộc sống an khang, thịnh vượng.

Lễ hội đền Tranh (Hải Dương) được tổ chức quy mô lớn nhất từ trước đến nay

Lễ hội đền Tranh xuân Ất Tỵ năm 2025 ở huyện Ninh Giang (Hải Dương) được tổ chức với quy mô lớn nhất từ trước đến nay.

Gìn giữ giá trị di sản văn hóa phi vật thể lễ hội truyền thống Đền Tranh

Ngày 9/3 (tức ngày 10/2 Âm lịch), UBND huyện Ninh Giang và thị trấn Ninh Giang, tỉnh Hải Dương khai mạc Lễ hội Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Đền Tranh Xuân Ất Tỵ 2025.

Lễ hội đền Thanh Liệt năm 2025: Mang đậm dấu ấn cư dân miền sông nước

Ngày 5/3, Lễ hội đền Thanh Liệt (xã Xuân Lam, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) chính thức khai mạc với các nghi thức truyền thống cổ xưa.

Khai hội đền Xã Tắc Xuân Ất Tỵ năm 2025

Sáng 28/2 (tức ngày mùng 1/2 âm lịch), Lễ Khai hội đền Xã Tắc năm 2025 diễn ra bên bờ sông biên giới thuộc phường Ka Long, mở đầu chuỗi hoạt động văn hóa tâm linh đặc sắc tại thành phố Móng Cái, Quảng Ninh.

Khai hội Đền Xã Tắc năm 2025

Ngày 28/2, tại thành phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) đã diễn ra lễ khai hội Đền Xã Tắc năm 2025. Hàng nghìn người dân và du khách thập phương đã về dự.

Sắp khai hội Lễ hội đền Tranh năm 2025

Lễ hội đền Tranh xuân Ất Tỵ - thị trấn Ninh Giang, huyện Ninh Giang, Hải Dương năm 2025 sẽ được tổ chức trong 3 ngày, từ 7 - 9/3 và chiều 13/3, nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, truyền thống tốt đẹp của lễ hội…