Tập đoàn dược phẩm Mỹ Pfizer đang đẩy mạnh việc sản xuất thuốc điều trị ung thư do nhu cầu về vaccine Covid-19 của hãng giảm mạnh sau khi đại dịch chấm dứt.
Pfizer đang đề xuất mức giá 229 USD cho mỗi cổ phiếu của Seagen bằng tiền mặt và hai công ty dự kiến sẽ hoàn thành thương vụ vào cuối năm nay hoặc đầu năm 2024.
Truyền thông Trung Quốc cho biết 2 thuốc trị COVID-19 nội địa vừa được phê duyệt là Xiannuoxin và VV116 sẽ có hiệu quả tương đương nhưng rẻ hơn nhiều so với Paxlovid của hãng dược Mỹ Pfizer.
Một hệ thống giám sát an toàn vaccine phát hiện vaccine Covid-19 cải tiến của Pfizer/BioNTech có thể liên quan tới bệnh đột quỵ.
Hãng dược Mỹ Pfizer và đối tác Đức BioNTech vừa công bố kết quả thử nghiệm khẩn cấp vắc-xin hai thành phần trên một trong những biến chủng phụ thoát miễn dịch mạnh nhất của Omicron là BQ.1.1.
Kết quả thử nghiệm lâm sàng đầu tiên của vắc-xin COVID-19 thế hệ mới có bổ sung thành phần chống BA.4/BA.5 Omicron của Pfizer/BioNTech cho tín hiệu khả quan.
Hãng dược phẩm Pfizer Inc của Mỹ ngày 22/9 thông báo sẽ cung cấp 6 triệu liệu trình thuốc kháng virus Paxlovid điều trị COVID-19 cho tổ chức phi lợi nhuận Global Fund để phân phối cho các nước có thu nhập thấp và trung bình, qua đó thu hẹp chênh lệch giữa các nước trong ứng phó với dịch COVID-19.
Tổng số ca COVID-19 trong 7 ngày qua ở nước ta là hơn 18.700 ca, cao hơn so với 7 ngày trước đó...
Hãng dược Mỹ Pfizer và đối tác BioTech của Đức cho biết đã họ sẽ có sẵn vắc-xin được điều chỉnh để chống được BA.4 và BA.5 Omicron để xuất xưởng ngay sau khi được phê duyệt.
Nhà Trắng dự kiến chính thức bắt đầu tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ dưới 5 tuổi, sớm nhất là vào ngày 21/6 nếu được cơ quan liên bang thông qua trong những tuần tới.
Ngày 16/3, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã hoan nghênh bước tiến đạt được giữa Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Ấn Độ và Nam Phi về việc dỡ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với các vaccine ngừa COVID-19.
Với hiệu quả ngăn ngừa nhập viện và tử vong tới 90%, thuốc điều trị Paxlovid của Pfizer được đánh giá là có hiệu quả chống virus cao hơn so với thuốc Molnupiravir của Merck & Co, loại chỉ đạt hiệu quả 30%...
Ngày 13-2, Bộ Y tế Cuba cho biết, trong vòng 24 giờ qua, nước này ghi nhận 888 ca mắc mới Covid-19, con số thấp nhất kể từ đầu năm 2022 đến nay. Gần 10 triệu người dân, tương đương với 88,1% dân số Cuba, đã được tiêm chủng đầy đủ vắc xin phòng Covid-19, trong khi hơn 10,5 triệu/11,3 triệu người dân Cuba đã được bảo vệ bằng ít nhất một liều vắc xin, qua đó đưa đảo quốc Caribe trở thành quốc gia có tỷ lệ dân số được tiêm vắc xin phòng Covid-19 cao nhất ở khu vực Mỹ Latinh và đứng thứ 3 trên thế giới, sau Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) và Bồ Đào Nha. Ngoài ra, hơn 5,7 triệu người Cuba, tương đương với hơn 50% dân số, đã được tiêm liều vắc xin tăng cường.
Ngày 13-2, Bộ Y tế Cuba cho biết, trong vòng 24 giờ qua, nước này ghi nhận 888 ca mắc mới Covid-19, con số thấp nhất kể từ đầu năm 2022 đến nay. Gần 10 triệu người dân, tương đương với 88,1% dân số Cuba, đã được tiêm chủng đầy đủ vắc xin phòng Covid-19, trong khi hơn 10,5 triệu/11,3 triệu người dân Cuba đã được bảo vệ bằng ít nhất một liều vắc xin, qua đó đưa đảo quốc Caribe trở thành quốc gia có tỷ lệ dân số được tiêm vắc xin phòng Covid-19 cao nhất ở khu vực Mỹ Latinh và đứng thứ 3 trên thế giới, sau Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) và Bồ Đào Nha. Ngoài ra, hơn 5,7 triệu người Cuba, tương đương với hơn 50% dân số, đã được tiêm liều vắc xin tăng cường.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 21h ngày 13/2, thế giới ghi nhận tổng cộng 411.304.336 ca mắc COVID-19, trong đó có 5.830.989 ca tử vong. Bên cạnh 331.489.416 người đã phục hồi, hiện có 87.497 ca phải điều trị tích cực.
Bộ trưởng Y tế Singapore Ong Ye Kung ngày 12/2 cho biết, Singapore đã tiếp nhận lô thuốc uống Paxlovid kháng virus đầu tiên của hãng dược phẩm Mỹ Pfizer.
Bộ trưởng Y tế Singapore cho biết thuốc sẽ được kê đơn điều trị cho những bệnh nhân mắc COVID-19 trưởng thành có nguy cơ cao bệnh diễn tiến nặng nhằm giảm nguy cơ nhập viện và tử vong.
Bộ Y tế Nhật Bản ngày 10/2 đã phê chuẩn việc sử dụng thuốc viên điều trị COVID-19 dạng uống do hãng dược Pfizer (Mỹ) sản xuất cho những trường hợp có triệu chứng nhẹ.
Trong ngày 5/2, các quốc gia ASEAN ghi nhận trên 85.000 ca mắc COVID-19 và 200 ca tử vong. Ca nhiễm mới tăng vọt ở nhiều quốc gia do biến thể Omicron và những hoạt động trong dịp Tết Nguyên đán.
Số ca mắc mới COVID-19 tại Singapore tăng vọt sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần, lần đầu tiên vượt trên 10.000 ca nhiễm mới mỗi ngày, với số người nhập viện điều trị cũng như số ca tử vong gia tăng.
Chính phủ Campuchia thông báo vừa xúc tiến chiến dịch 'Campuchia: Điểm du lịch xanh và an toàn' nhằm hồi phục ngành du lịch trong nước đã bị đại dịch Covid-19 tàn phá.
Cơ quan quản lý dược phẩm của Liên minh châu Âu (EMA) ngày 27/1 phê chuẩn có điều kiện việc sử dụng thuốc kháng virus Paxlovid của hãng Pfizer (Mỹ) để điều trị cho bệnh nhân COVID-19 đã trưởng thành và có nguy cơ bệnh trở nặng.
Đến sáng 19/1, thế giới có trên 333,57 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 5,56 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Một nghiên cứu của Trung tâm Y tế Sheba của Israel thực hiện cho thấy liều vaccine Covid-19 thứ tư dù có giúp làm tăng mức kháng thể cao hơn so với mũi tiêm thứ ba nhưng chưa đủ để bảo vệ trước biến thể Omicron.
Trong 24 giờ qua, toàn thế giới ghi nhận 1.929.404 ca nhiễm mới, trong đó Mỹ có số ca nhiễm mới cao nhất với 339.558 ca; Nga có số bệnh nhân không qua khỏi cao nhất trong một ngày qua với 670 ca.
Thuốc Paxlovid của hãng dược phẩm Mỹ Pfizer là loại thuốc kháng virus thứ 2 được Vương quốc Anh cấp phép sử dụng trong điều trị Covid-19, sau Molnupiravir của Merck & Co.
Một nghiên cứu từ Đan Mạch cho thấy việc tiêm mũi thứ ba bằng vaccine mRNA có thể giúp khôi phục khả năng bảo vệ con người trước biến thể Omicron.
Giao thừa sắp tới sẽ đánh dấu 2 năm từ khi ca nhiễm COVID-19 được báo cáo lần đầu tiên ở Vũ Hán, Trung Quốc. Kể từ đó, hơn 272 triệu ca nhiễm đã được ghi nhận trên toàn thế giới và hơn 5,6 triệu người đã chết vì COVID-19, theo thống kê của Reuters.
Khi Covid-19 bắt đầu lây lan rộng vào đầu năm ngoái, hãng dược của tỷ phú Trung Quốc Guo Guangchang có vẻ như đã giành một thắng lợi lớn khi ký được thỏa thuận đối tác với công ty BioNTech - công nghệ sinh học Đức sau đó bắt tay với 'gã khổng lồ' dược phẩm Mỹ Pfizer...
Lãnh đạo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi chính phủ các nước cần đánh giá lại phản ứng với dịch Covid-19 và tăng tốc các chương trình tiêm chủng để chặn đà lan rộng của biến thể Omicron.
Các nhà sản xuất vaccine lạc quan tin rằng họ có thể sản xuất thành công và tung ra thị trường nhanh chóng loại vaccine đặc hiệu mới để đối phó với biến thể Omicron.
Sự xuất hiện của biến chủng Omicron từ Nam Phi được cho là một lời nhắc nhở đanh thép với thế giới rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.
BioNTech, đối tác phát triển vaccine Pfizer/BioNTech, cho biết họ có thể sớm sản xuất phiên bản cập nhật của vaccine nếu biến chủng Omicron làm giảm hiệu quả vaccine hiện tại.
Hãng dược Mỹ Pfizer mới đây đã đăng lên mạng xã hội bức hình chế, nhằm mục đích lôi kéo mọi người tránh xa những thông tin sai lệch về vắc xin Covid-19.
Sau Mỹ, Nhật là nước tiếp theo quyết định đặt mua thuốc uống dạng viên trị COVID-19 của hãng dược Merck.
Nếu được cấp phép, thuốc đặc trị Covid-19 dạng viên của Pfizer có thể trở thành yếu tố thay đổi cục diện cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 trên toàn cầu...
Đây là thông tin mà nhiều bậc phụ huynh ở Mỹ chờ đợi từ lâu, vì họ muốn con em mình được tiêm vaccine ngừa Covid-19...
Dịch bệnh Covid-19 là cơn ác mộng đối với nền kinh tế toàn cầu, nhưng lại mở ra cơ hội hồi sinh cho không ít doanh nghiệp. BioNTech SE là một trong những doanh nghiệp đó, đổi đời thành doanh nghiệp tỉ đô sau hơn 1 thập kỷ dài thua lỗ, khủng hoảng.
Pfizer tin tưởng loại thuốc uống mới có thể giúp bổ sung cho tác động của vaccine trong việc chấm dứt các ca nhiễm.
Thành công ban đầu của các công ty nghiên cứu và sản xuất vaccine chỉ ra bài học giúp đảm bảo nguồn cung ứng vaccine Covid-19 phát triển nhanh hơn và rẻ hơn trong tương lai.
Việc công ty Đức, BioNTech phối hợp với tập đoàn dược phẩm Pfizer (Mỹ) cho ra đời vaccine công nghệ mRNA phòng COVID-19 đã giúp kinh tế Đức tăng trưởng thêm 0,5 điểm % trong năm nay.
Tăng trưởng kinh tế của Đức có thể thêm 0,5 điểm phần trăm trong năm nay nhờ công ty khởi nghiệp BioNTech phát triển và sản xuất vắc xin ngừa Covid-19.