Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo kêu gọi Triều Tiên nối lại đàm phán, đồng thời không loại trừ khả năng có một cuộc gặp thượng đỉnh giữa lãnh đạo hai nước trong tương lai gần.
Một hội nghị thượng đỉnh giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên có thể không diễn ra trong năm nay, em gái của Chủ tịch Kim Jong Un, Kim Yo Jong, cho biết hôm thứ Năm, theo Thông tấn xã Trung ương Triều Tiên (KCNA).
Quan hệ Mỹ-Triều Tiên đã lâu chưa có chuyển biến. Quan hệ giữa hai miền Triều Tiên lại đang xấu đi. Thấy gì qua động thái cứng rắn mới của Triều Tiên? TG&VN bình luận.
Theo Đại sứ Nga tại Bình Nhưỡng, Triều Tiên sẽ tạm ngưng đàm phán với Mỹ cho đến khi có kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11 tới.
Các cuộc đàm phán hạt nhân giữa Mỹ và Triều Tiên vẫn tiếp tục lâm vào bế tắc, tròn 1 năm sau hội nghị Thượng đỉnh tại Hà Nội (27-28/2/2019).
Đặc phái viên hạt nhân Hàn Quốc Lee Do-hoon và người đồng cấp Mỹ Stephen Biegun thảo luận quan hệ hợp tác để đạt được tiến triển 'thực sự' trong tiến trình thúc đẩy phi hạt nhân hóa.
Ông Trần Thanh Hải, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Đầu tư và kinh doanh vàng Việt Nam (VGB), giải thích việc giá vàng trong nước (chiều 24-2) tăng lên mức 49 triệu đồng/lượng, vượt đỉnh năm 2011.
Mỹ khẳng định một cuộc gặp giữa Tổng thống Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un có thể xảy ra nếu nó mang lại một thỏa thuận hạt nhân toàn diện.
CHDCND Triều Tiên khởi đầu năm 2020 bằng tuyên bố chuyển hướng sang một biện pháp tiếp cận chính sách đối ngoại cứng rắn hơn. Bình Nhưỡng cũng đã tuyên bố lần đầu tiên tham dự Hội nghị Munich. Đó là những 'vũ điệu' mới trong đàm phán Mỹ-Triều Tiên, mở màn cho năm 2020 đầy kịch tính.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2020 tăng 1,23% so với tháng 12/2019 và tăng 6,43% so với tháng 1/2019, mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng 1 trong 7 năm gần đây.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2020 tăng 1,23% so với tháng 12/2019 và tăng 6,43% so với tháng 1/2019, mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng 1 trong 7 năm gần đây.
Năm 2019 đã sắp khép lại song tiến trình đàm phán Mỹ-Triều Tiên thì vẫn dang dở.
Năm 2019 kết thúc trong bối cảnh quan hệ Mỹ-Triều Tiên trở lại mốc như trước khi hai nước tiến hành đàm phán. Điều này báo hiệu sẽ khó có phép mầu trong năm 2020.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in ngày 14-1 nói rằng còn quá sớm để bi quan về tiến trình hòa bình trên bán đảo Triều Tiên, và chỉ ra mối quan hệ cá nhân tốt đẹp giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ và Triều Tiên.
Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ O'Brien nói: 'Chúng tôi đã liên hệ và thông báo với phía Triều Tiên về mong muốn nối lại đàm phán ở Stockholm.'
Giáo sư Kim Dong-yub cũng đánh giá đàm phán đình trệ không đồng nghĩa Triều Tiên loại trừ khả năng nối lại đối thoại với Mỹ, bởi Washington vẫn là đối tác đối thoại hấp dẫn nhất đối với Bình Nhưỡng.
Theo Trung tâm nghiên cứu Pew, gần 2/3 số người được hỏi (64%) tại 32 quốc gia cho biết họ thiếu niềm tin vào Tổng thống Mỹ Donald Trump trong việc thực hiện 'đúng' các chính sách đối ngoại của Mỹ.
Nhà đầu tư nắm giữ vàng đã có một năm vui hơn so với các nhà đầu tư chứng khoán, khi kim loại quý tăng hơn 16% đối với vàng trong nước, và 18% đối với vàng thế giới, trong khi tổng kết năm, VN-Index chỉ nhích 7,7%.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đón năm mới 2020 với nhiều thách thức về chính sách đối ngoại. Ngay đầu năm, ông sẽ đối mặt với phiên xét xử luận tội tại Thượng viện và cuối năm là cuộc bầu cử tổng thống 2020.
Năm 2019 đã sắp khép lại song tiến trình đàm phán Mỹ-Triều Tiên thì vẫn dang dở.
Nhiều chuyên gia nhận định ngay những ngày đầu năm mới 2020, quan hệ ngoại giao giữa Mỹ với Triều Tiên có thể sẽ biến chuyển rất quan trọng. Ngày càng nhiều lo ngại về nguy cơ căng thẳng bắt đầu bùng phát trở lại bởi hàng loạt dấu hiệu từ cả CHDCND Triều Tiên và Mỹ.
Những động thái căng thẳng liên tục trong bối cảnh tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên giậm chân tại chỗ đang có nguy cơ đẩy cuộc đàm phán hạt nhân giữa quốc gia này với Mỹ trở lại điểm xuất phát ban đầu.
Có thể thấy sự khác biệt về quan điểm và thiếu lòng tin là nguyên nhân chính khiến tiến trình phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên 'giậm chân tại chỗ'.
Một bài bình luận gần đây của trang Slate.com nhận định, sự bất hòa giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đang gia tăng. Kỷ nguyên của 'bão lửa và thịnh nộ' có thể bắt đầu một lần nữa.
Nga và Trung Quốc hôm 16/12 đã đệ trình một bản dự thảo lên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (LHQ) nhằm dỡ bỏ bớt lệnh trừng phạt đối với một số ngành xuất khẩu của Triều Tiên.
Một loạt các hoạt động ngoại giao con thoi đã được lên kế hoạch nhằm mục đích đưa các cuộc đàm phán hạt nhân Mỹ - Triều trở lại đúng hướng.
Triều Tiên chính thức lên tiếng 'xóa sổ các cuộc đàm phán hạt nhân với Mỹ'. Trong khi đó, Mỹ cảnh báo nhà lãnh đạo Triều Tiên sẽ 'mất tất cả' nếu thực hiện các hành vi thù địch.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã ra lệnh cho quân đội diễn tập bắn đạn thật gần ranh giới biển tranh chấp với Hàn Quốc.
Tờ Chosun Shinbo của Tổng hội Triều kiều tại Nhật Bản nhấn mạnh rằng đối thoại giữa Mỹ và Triều Tiên thời gian tới là quá trình giải quyết những bất ổn an ninh giữa hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo xác nhận phái đoàn của Mỹ và Triều Tiên đã có mặt tại Thụy Điển nhằm nối lại đàm phán hạt nhân sau hơn tám tháng gián đoạn.
Cuộc đàm phán lần này được kỳ vọng sẽ là động thái mở đầu cho một hội nghị thượng đỉnh Trump-Kim khác trong thời gian tới.
Các quan chức Mỹ và Triều Tiên ngày 4-10 đã có cuộc tiếp xúc sơ bộ tại Stockholm, Thụy Điển ngay trước thềm cuộc đàm phán hạt nhân cấp chuyên viên chính thức diễn ra ngày 5-10, sau khi Bình Nhưỡng làm gia tăng căng thẳng bằng vụ phóng thử một tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm hôm 2-10.
Ngoại trưởng Hàn Quốc Kang Kyung-wha nói: 'Tôi hy vọng rằng vấn đề đảm bảo an ninh mà Triều Tiên mong muốn sẽ được thảo luận.'
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres nhận định đàm phán hạt nhân Mỹ-Triều Tiên thời gian qua tuy có tiến bộ nhưng 'chưa hề chắc chắn'.
Theo hãng thông tấn Yonhap, ngày 24/9, Cơ quan Tình báo quốc gia Hàn Quốc (NIS) cho biết Mỹ và Triều Tiên có thể sẽ nối lại các cuộc đàm phán hạt nhân cấp chuyên viên trong trong 2 hay 3 tuần tới.
Chuyến thăm Mỹ của Đặc phái viên Hàn Quốc được thực hiện trong thời điểm có khả năng Mỹ và Triều Tiên nối lại các cuộc đàm phán về phi hạt nhân hóa.
Theo hãng thông tấn Yonhap, trước khả năng diễn ra một cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên, giới phân tích ngày 17/9 nhận định Triều Tiên dường như đang củng cố vị thế đàm phán qua việc khẳng định lại những yêu sách lâu nay của nước này về đảm bảo an ninh cho chính quyền và sự phát triển kinh tế trước thềm đàm phán.