PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Gã khổng lồ năng lượng tái tạo Masdar của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), muốn trở thành một trong những công ty năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới, đặt mục tiêu đạt 100 gigawatt (GW) năng lượng mặt trời và gió vào năm 2030.
Hôm thứ Năm (17/10), Bộ Kinh tế Đức cho biết Đức có kế hoạch đưa ra các biện pháp nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp điện gió trong nước, trong bối cảnh các chính phủ và công ty châu Âu lo ngại về việc các công ty Trung Quốc đang phát triển mạnh mẽ tại châu lục này.
Theo báo cáo gần đây nhất của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), thế giới sẽ không đạt được mục tiêu của Liên hợp quốc (LHQ) là tăng gấp ba công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030, mặc dù nhiều quốc gia dự kiến sẽ đạt hoặc vượt qua các mục tiêu quốc gia của họ.
Hôm thứ Ba (24/9), một báo cáo của Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) cho biết hơn ba phần tư công suất năng lượng tái tạo mới được bổ sung trong năm ngoái rẻ hơn nhiên liệu hóa thạch, cho thấy sức cạnh tranh của năng lượng mặt trời, gió và các nguồn khác.
Abu Dhabi sẽ không từ bỏ nguồn dầu mỏ đã giúp đất nước trở nên giàu có, nhưng họ đang dùng một phần tài sản đó để hỗ trợ các công ty khởi nghiệp cố gắng tìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng khí hậu.
Chính phủ Tây Ban Nha đã cấp phép cho gần 300 dự án năng lượng sạch với tổng công suất vượt quá 28 gigawatt, với mức đầu tư hơn 17 tỷ Euro (18,4 tỷ USD). Những sáng kiến này nhằm mục đích tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo trong cơ cấu năng lượng của Tây Ban Nha lên 81% vào năm 2030, tăng từ mức 50% hiện tại.
Trong bối cảnh khí hậu biến đổi nhanh chóng và thách thức môi trường ngày càng gia tăng, Châu Phi đang nổi lên như một nhân tố quan trọng trong phong trào tăng trưởng xanh toàn cầu với lợi thế từ các nguồn tài nguyên tái tạo, tiềm năng khai thác, cơ hội kinh tế và sự hỗ trợ quốc tế đối với châu lục này...
Khi các nhà sản xuất hydrocarbon có được doanh thu ổn định từ giá toàn cầu cao, các công ty dầu mỏ quốc gia (NOC) ở vùng Vịnh đang đẩy mạnh đầu tư vào thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS), hydro và các nguồn năng lượng sạch khác để giảm cường độ carbon trong các hoạt động của họ và hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng.
Hôm thứ Hai (15/7), tại cuộc gặp với các quan chức cấp cao của Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE), Thủ tướng Ai Cập Mostafa Madbouly cho biết Ai Cập sẽ hợp tác với UAE để bổ sung 4 GW công suất năng lượng tái tạo vào lưới điện ở Ai Cập bắt đầu từ mùa hè năm tới.
Trong khi các nước phát triển tìm cách hạn chế sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch vì lý do sinh thái và địa chính trị, Ai Cập đang tăng cường thỏa thuận với các nhóm năng lượng để khẳng định mình là trung tâm sản xuất năng lượng không carbon ở lưu vực Địa Trung Hải.
Azerbaijan đã khởi động dự án đầu tư năng lượng tái tạo lớn nhất cho đến nay với việc xây dựng hai nhà máy năng lượng mặt trời và một nhà máy điện gió.
Theo các nhà phân tích, lãi suất cao hơn có thể gây rủi ro cho ngành năng lượng tái tạo, làm phức tạp thêm nỗ lực toàn cầu chuyển sang sử dụng năng lượng bền vững.
Tại Hội nghị, Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế Francesco La Camera nhấn mạnh nhu cầu cấp bách về tăng công suất năng lượng tái tạo lên ít nhất 11 terawatt (TW) vào năm 2030.
Ngày càng nhiều công trình kiến trúc ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) bỏ qua tòa nhà chọc trời bằng kính và tập trung vào tính bền vững, theo The New York Times.
Kể từ khi được bắt đầu trong thời Chiến tranh Lạnh, các cuộc đàm phán quốc tế nhằm bảo vệ những lợi ích chung về môi trường đã trở thành một trong những diễn đàn mà các cường quốc đang xung đột với nhau tìm cách xây dựng hình thức hợp tác. Công ước về ô nhiễm không khí xuyên biên giới, về mưa axit ở châu Âu (1988), hay Nghị định thư Montreal về bảo vệ tầng Ozon (1989) là những ví dụ điển hình.
Chuyên gia cho biết các chính phủ đang sẵn sàng chi trả nhiều hơn cho những dự án gió ngoài khơi vì 'điều này rất quan trọng đối với nền kinh tế, an ninh năng lượng, mục tiêu khử cacbon và việc làm.'
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) dự kiến diễn ra từ ngày 30/11 đến ngày 12/12/2023 tại các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE).
Nhiều chuyên gia khuyến nghị thế giới cần khai thác nhiều nguồn tài chính hơn để công nghệ chuyển đổi xanh tiếp cận nhiều quốc gia hơn.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đã làm lễ khánh thành cho nhà máy điện mặt trời Al Dhafra – một biểu tượng đầy tương phản của chuyển dịch năng lượng.
Với mục tiêu xây dựng, phát triển Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại vào năm 2025, Quảng Ninh đã và đang có những định hướng chiến lược dài hơi. Trong đó, xác định huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, với phương châm nội lực là căn bản, ngoại lực là quan trọng, để thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương tiến nhanh, mạnh, bền vững, theo đúng mục tiêu, lộ trình đặt ra.
Làng Hazar Merd nằm trên đỉnh cao của vùng Kurdistan ở Iraq, hầu hết mọi ngôi nhà đều được trang bị tấm pin mặt trời trên mái nhà. Nhưng nơi đây là ngoại lệ ở một quốc gia mà chính quyền vẫn chưa thực hiện cam kết phát triển năng lượng tái tạo.
Hôm thứ Ba (24/10), một quan chức của Bộ Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản cho biết Nhật Bản và Đan Mạch sẽ nhất trí cùng nghiên cứu và phát triển các công nghệ năng lượng gió nổi ngoài khơi nhằm chống biến đổi khí hậu.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đã triển khai dự án gió đầu tiên có quy mô thương mại, sử dụng công nghệ để khai thác tốc độ gió thấp, đồng thời thúc đẩy năng lượng tái tạo trước khi tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh về khí hậu COP 28 vào tháng 11/2023.
Sáng 8/10/2023, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên và Quốc vụ khanh phụ trách ngoại thương, Bộ Kinh tế UAE Thani bin Ahmed Al Zeyoudi đã đồng chủ trì Phiên toàn thể Kỳ họp lần thứ 5 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - UAE.
Chuyến thăm làm việc của Thủ tướng Datuk Seri Anwar Ibrahim tới Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) từ ngày 6-7/10 chỉ kéo dài khoảng 36 giờ nhưng giúp Malaysia thu được lợi ích lớn, đặc biệt là về đầu tư từ quốc gia vùng Vịnh.
Với mục đích tăng cường nỗ lực hướng tới các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) của Liên Hợp quốc, Beyond2020, sáng kiến nhân đạo do UAE khởi xướng, đã lắp đặt các nguồn nước ngọt bền vững với môi trường tại nhiều vùng nông thôn Việt Nam, cung cấp nước sạch cho 10.000 người.
UAE có kế hoạch đầu tư 200 tỷ dirham (54 tỷ USD) vào năm 2030 để đảm bảo đáp ứng nhu cầu năng lượng trong nước và duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo thông báo 166 dự án giữa ASEAN và giữa ASEAN với các Đối tác đối thoại trị giá lên tới 56 tỷ USD tại Diễn đàn ASEAN-Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Các quốc gia vùng Vịnh mua hàng nghìn con chip trong bối cảnh toàn cầu thiếu chất bán dẫn cần thiết để xây dựng các mô hình ngôn ngữ lớn phục vụ cho trí tuệ nhân tạo.
Bộ Kinh tế Đức đã bày tỏ sự ủng hộ đối với việc phân bổ chi phí hợp lý và công bằng liên quan đến việc mở rộng năng lượng gió. Lập trường này tái khẳng định cam kết của Chính phủ Đức trong việc đảm bảo cách tiếp cận cân bằng và công bằng khi nước Đức cố gắng tăng công suất điện gió.
Tạp chí TIME chỉ ra một số cách thức làm mát bền vững tại Trung Đông có thể áp dụng thay cho máy điều hòa.
Trong những thập kỷ tới, hydro xanh sẽ đóng vai trò chính trong việc khử carbon cho các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng, bao gồm thép, hóa chất và nhiên liệu tổng hợp.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), một trong những quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới, song đang có kế hoạch đầu tư tới 54 tỷ USD vào lĩnh vực sản xuất năng lượng tái tạo.
ADNOC của Abu Dhabi đã đưa ra đề xuất tiếp quản sơ bộ đối với tập đoàn hóa chất Đức Covestro, như một phần trong kế hoạch chiến lược nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trường.
Chiều 6/6, TS. Thani bin Ahmed Al Zeyoudi, Quốc vụ khanh phụ trách Thương mại quốc tế, Bộ Ngoại thương Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và lãnh đạo cấp cao các tập đoàn UAE đã đến thăm, làm việc với Tổng công Ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC).
Chiều ngày 6/6/2023, Tiến sĩ Thani bin Ahmed Al Zeyoudi, Quốc vụ khanh phụ trách Thương mại quốc tế, Bộ Ngoại thương các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) và lãnh đạo cấp cao các tập đoàn của UAE đã đến thăm và làm việc với SCIC.
Các doanh nghiệp UAE mong muốn đầu tư vào lĩnh vực cảng, năng lược, nông nghiệp, khai thác và cung ứng dầu khí tại Việt Nam…
Chủ tịch điều hành của Cơ quan Năng lượng mới và Tái tạo Ai Cập, Mohammed El-Khayat tiết lộ rằng nhà máy mới sẽ được xây dựng trên diện tích 3.000km2 và sau khi hoàn thành sẽ tạo ra 10GW điện.
Khi nắng nóng ngày càng khắc nghiệt hơn, Trung Đông đã chứng kiến sự gia tăng các ca tử vong liên quan đến nắng nóng. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, khu vực này vẫn cho thế giới thấy nhiều bài học về cách đối phó với mức nhiệt độ cực cao.
Ngày 5/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với Quốc vụ khanh phụ trách ngoại thương của Bộ Kinh tế UAE Thani bin Ahmed Al Zeyoudi.
Trong cuộc đua chuyển đổi năng lượng, Mỹ và Trung Quốc có thể sẽ cạnh tranh nhiều hơn ở châu Phi - nơi được đánh giá có tiềm năng năng lượng tái tạo khổng lồ.
Hãng sản xuất máy bay Airbus (Pháp) và công ty năng lượng sạch Masdar Energy (UAE) sẽ thực hiện một mối quan hệ hợp tác lớn để thúc đẩy ngành hàng không bền vững. Thỏa thuận này nêu bật những sáng kiến như nhiên liệu hàng không bền vững, hydrogen xanh và thu giữ khí thải trực tiếp.
Vương quốc Anh là quốc gia thành công nhất trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào năng lượng xanh trong năm 2022, theo bảng xếp hạng mới được công bố của fDi.
Theo Tiến sĩ Sultan bin Ahmed Al Jaber, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Công nghệ cao kiêm Chủ tịch COP28, 'hoạt động thu hồi carbon trên toàn thế giới vẫn chỉ ở mức 44 triệu tấn mỗi năm. Như vậy là quá ít. Chúng ta cần nhân con số đó lên 30 lần để đạt được mức hơn 1.286 triệu tấn. Chi phí là rào cản chính.
Tại Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), năng lượng địa nhiệt là một cơ hội thu hút ngày càng nhiều công ty. Công ty ADNOC Drilling đã ký biên bản ghi nhớ (MoU) 5 năm với Masdar (Công ty Năng lượng Tương lai Abu Dhabi) để hợp tác phát triển, đầu tư, vận hành và triển khai dự án nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng có trách nhiệm ở UAE và trên toàn cầu.
Singapore – đảo quốc nhỏ giàu có, đầy tiềm năng nhưng còn nhiều hạn chế về tài nguyên thiên nhiên, bao gồm cả tài nguyên tái tạo như năng lượng gió. Vì vậy, nhu cầu đặc biệt về năng lượng tái tạo ở đảo quốc sư tử luôn hấp dẫn nhiều nước trong khu vực cùng bước vào cuộc đua sôi động, trong đó có Việt Nam.
Dự án năng lượng Mặt Trời lớn nhất Jordan có tổng công suất 200 megawatt (MW) đã chính thức được đưa vào vận hành từ ngày 25/2.
Tuần trước, Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed cho biết Công ty năng lượng tái tạo Masdar của Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) và Ethiopia đã ký một thỏa thuận để cùng phát triển một dự án năng lượng mặt trời với công suất 500 megawatt.
Công ty năng lượng tái tạo Masdar của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đã ký một biên bản ghi nhớ (MoU) với bốn công ty Hà Lan để tìm kiếm việc xuất khẩu hydro xanh từ Abu Dhabi sang châu Âu.
Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) và Mỹ ngày 15/1 tuyên bố sẽ phân bổ 20 tỷ USD để tài trợ cho cho các dự án năng lượng sạch và tái tạo ở Mỹ với công suất 15 GW tới năm 2035.
Nười phát ngôn Bộ Điện lực và Năng lượng Tái tạo Ai Cập, ông Ayman Hamza cho biết nước này đang triển khai xây dựng một trong những trang trại điện gió lớn nhất thế giới.