Lãi suất ngân hàng hôm nay ngày 18/12/2023: BIDV giảm lãi suất lần thứ 3 trong tháng

Tổng hợp lãi suất ngân hàng hôm nay ngày 18/12/2023, lãi suất tiết kiệm 18/12, giảm lãi suất huy động, lãi suất thấp, ngân hàng BIDV, VCB, VIB, MB, VietinBank.

Bế tắc dòng tiền: Lãi suất xuống thấp kỷ lục, nguy cơ khi gửi tiết kiệm bị lỗ

Hiện lãi suất tiết kiệm đã xuống thấp kỷ lục, thậm chí thấp hơn cả thời kỳ đại dịch Covid-19. Câu hỏi nhiều người đặt ra là liệu lãi suất sẽ còn tiếp tục giảm và giảm nữa thì có tốt không?

Chuyên gia kinh tế Đinh Tuấn Minh: Việt Nam tăng hạng vững chắc chỉ số tự do kinh tế

Theo ông Đinh Tuấn Minh, Giám đốc nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu giải pháp thị trường cho các vấn đề kinh tế - xã hội (MASSEI): mức độ tự do kinh tế của Việt Nam đã được cải thiện nhiều và thứ hạng tăng dần đều trong mấy năm gần đây.

Gia nhập các quốc gia thu nhập trung bình cao năm 2030, liệu có khả thi?

Với mức thu nhập bình quân đầu người như hiện nay, Việt Nam có khả năng gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao trước năm 2030. Nhưng trên đường đi đến đó, cần cải cách thể chế và hoàn thiện nền kinh tế thị trường.

Việt Nam tăng 4 bậc về tự do kinh tế

Theo Báo cáo Tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser của Canada mới công bố, Việt Nam xếp thứ 106 trên 165 quốc gia, vùng lãnh thổ về chỉ số Tự do kinh tế thế giới, tăng 4 bậc so với năm 2022.

Việt Nam tăng 4 bậc về chỉ số tự do kinh tế

Theo Báo cáo Tự do Kinh tế Thế giới do Viện Fraser của Canada công bố ngày 19/9/2023, Việt Nam đã tăng được 4 bậc và xếp thứ 106 trong bộ chỉ số tự do kinh tế thế giới (Economic Freedom of the World Index).

Việt Nam tăng 4 bậc trong báo cáo Tự do Kinh tế Thế giới 2023

Việt Nam xếp thứ 106 trong số 165 quốc gia và vùng lãnh thổ được xếp hạng trong bộ chỉ số Tự do Kinh tế Thế giới (Economic Freedom of the World Index) do Viện Fraser của Canada phát hành hôm nay – 19/9/2023.

Nhiều gói vay có lãi suất thấp hơn biểu lãi suất từ 0,5 - 3% để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú, nhiều ngân hàng tiếp tục đưa ra hàng loạt gói vay ưu đãi nhằm kích thích nhu cầu tín dụng, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi sản xuất - kinh doanh.

Vượt bẫy thu nhập trung bình: Cơ hội từ sức ép trở lại đầu tàu của TP.HCM

Với sự kiên trì cải cách thể chế kinh tế thị trường, Việt Nam đã có một thể trạng kinh tế khỏe mạnh hơn bao giờ hết, nhưng mô hình tăng trưởng cũ đã tận khai.

Điều gì đang xảy ra khi doanh nghiệp Việt ồ ạt đóng cửa, rao bán dự án tỷ USD?

Ông Phùng Xuân Minh - Chủ tịch HĐQT Saigon Ratings, một công ty xếp hạng tín nhiệm - cho biết: 'Nhiều đại gia kêu trời kêu đất vì khó khăn quá. Doanh nghiệp mở mắt ra là tiền lãi ngân hàng, lo lương nhân viên, hàng tồn kho, giá thành tăng cao…'.

Con đường nào để Việt Nam gia nhập nhóm thu nhập trung bình – cao?

Những khó khăn nội tại của nền kinh tế và rủi ro từ bối cảnh bất ổn của kinh tế thế giới khiến nguy cơ 'sập bẫy thu nhập trung bình' vẫn hiện hữu với kinh tế Việt Nam.

Yêu cầu tiếp tục cải cách thể chế kinh tế

Việt Nam đang tiến sát ngưỡng khởi đầu của nhóm các nước thu nhập trung bình cao. Nhưng để trở thành quốc gia thịnh vượng, cần thoát bẫy thu nhập thấp bằng cách tiếp tục phát triển kinh tế hiện đại và hội nhập quốc tế.

Gỡ nút thắt thể chế để tạo động lực phát triển mới

Với thu nhập đầu người khoảng 3.590 USD, Việt Nam gần trở thành nước có thu nhập trung bình cao, nhưng phía trước là bẫy thu nhập trung bình.

Làm thế nào để Việt Nam không bị kẹt trong bẫy thu nhập trung bình?

Chỉ có khoảng 13 quốc gia thành công trong chuyển từ thu nhập trung bình lên thu nhập cao, và nhiều quốc gia bị kẹt trong bẫy thu nhập trung bình. Vậy, Việt Nam sẽ làm gì để đạt mục tiêu trở thành nước thu nhập trung bình cao trước năm 2030?

Vượt bẫy thu nhập trung bình, cải cách thể chế kinh tế là chìa khóa

Với mức thu nhập bình quân đầu người hiện nay, Việt Nam có khả năng gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao trước năm 2030 nếu không vướng bẫy thu nhập trung bình thấp.

Chìa khóa nào đưa Việt Nam thoát 'bẫy' thu nhập trung bình?

Với thu nhập bình quân đầu người khoảng 3.590 USD năm 2021, Việt Nam mấp mé tiến sát ngưỡng khởi đầu của nhóm các nước thu nhập trung bình cao. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, những khó khăn nội tại và thách thức bên ngoài khiến Việt Nam đối mặt nguy cơ 'sập bẫy' thu nhập trung bình...

Người Việt có hiểu biết về tài chính chỉ cao hơn Lào, Campuchia?

Chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực nêu thực tế Việt Nam chỉ có 30% người trưởng thành có hiểu biết về tài chính, thấp hơn bình quân ASEAN, chỉ cao hơn Lào và Campuchia theo khảo sát của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).

Vì sao khách du lịch Trung Quốc quan trọng với Việt Nam?

Khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 1,8 triệu lượt người trong 2 tháng đầu năm, gấp 36,6 lần cùng kỳ năm trước do Việt Nam đã mở cửa du lịch, các đường bay quốc tế được khôi phục trở lại. Tuy nhiên, mục tiêu đón 8 triệu lượt khách quốc tế năm nay khá thách thức nếu chưa đón được khách Trung Quốc.

Cơ hội để Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình cao trước năm 2030

Thực tiễn từ những lần khủng hoảng kinh tế trước đây cho thấy không phải các chương trình kích cầu, đầu tư công mang lại thành tựu phát triển kinh tế trong những năm tiếp theo. Thay vào đó, cải cách thể chế kinh tế mới là 'chìa khóa' cho sự phát triển.

Linh hoạt ứng phó với giá nguyên liệu tăng

Giá xăng dầu trong nước vượt mốc 31.000 đồng/lít đã đẩy giá nhiều loại nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất tăng phi mã, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp đang linh hoạt các giải pháp để ứng phó với việc tăng giá nguyên liệu.

Làm gì để kìm đà tăng của lạm phát?

LTS: Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV đang thảo luận về tình hình kinh tế – xã hội mà một trong những nội dung nóng nhất là năm nay nguy cơ lạm phát trong nước vượt mức mục tiêu 4%, giữa bối cảnh lạm phát của thế giới đang rất cao. Kinh tế Sài Gòn xin giới thiệu góc nhìn của các chuyên gia kinh tế, phân tích bức tranh thực tế hiện nay, dự báo tình hình sắp tới và đề xuất các giải pháp nhằm kìm đà tăng của lạm phát.Lạm phát bình quân năm tháng đầu năm nay ở mức 2,25%, các mặt hàng xăng dầu và gas đóng góp khoảng 2 điểm phần trăm. Xăng dầu tăng 10% có thể khiến GDP giảm 0,5 điểm phần trăm, lạm phát tăng 0,26 điểm phần trăm. Xăng dầu chiếm 3,52% trong tổng chi phí đầu vào của nền kinh tế. Giá cả đầu vào tăng 1%, chỉ số giá sản xuất công nghiệp tăng 2,06%.

Sửa Luật Thuế thu nhập cá nhân phù hợp với thực tế

Luật Thuế thu nhập cá nhân trong quá trình thực hiện đã bộc lộ nhiều bất cập, cụ thể như mức giảm trừ gia cảnh quá thấp so với mức chi tiêu, nhiều bậc thuế và sắc thuế cao so với thu nhập... Vì vậy, giới chuyên gia đã đưa ra nhiều đề xuất, trong đó có nâng mức giảm trừ gia cảnh lên 20 triệu đồng.

Áp lực giải ngân hết 630.000 tỷ vốn đầu tư công

Các chuyên gia kinh tế cho rằng bài toán giải ngân đầu tư công nằm hoàn toàn trong tay Chính phủ. Vấn đề chỉ là gỡ cơ chế để thúc đẩy tiến độ, đồng thời đảm bảo hiệu quả đầu tư.

Nên ưu tiên ngành nghề bị ảnh hưởng nặng

Các chuyên gia kinh tế cho rằng, dịch Covid-19 đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới cộng đồng doanh nghiệp, từ đó làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nước. Để cân đối chính sách tài khóa, Chính phủ cần xem xét cả phương án hỗ trợ trước mắt cho doanh nghiệp dịch vụ, giao thương trực tiếp với Trung Quốc.