Cho đến nay, 14 chiếc MiG-35 đã được sản xuất - trong đó có 6 chiếc thử nghiệm và 8 chiếc sản xuất nối tiếp. Nga vẫn là nhà khai thác duy nhất dòng MiG-35, nhưng một biến thể đã được xem xét để xuất khẩu.
Là khu vực địa chiến lược của thế giới, đặc biệt là có nguồn dầu mỏ gần như vô tận, nên không khó hiểu khi các quốc gia ở Trung Đông, được trang bị những chiến đấu cơ hiện đại nhất của thế giới.
Đa số các quốc gia châu Phi không có các đơn vị máy bay chiến đấu, tuy nhiên vẫn có những quốc gia giàu có tại Lục Địa Đen sẵn sàng đầu tư cho lực lượng đắt đỏ và tốn kém này.
Các máy bay chiến đấu Su-17 của Liên Xô (biến thể xuất khẩu gọi là Su-22M4), đã ngừng hoạt động từ lâu ở Nga, nhưng vẫn tham gia cuộc tập trận của NATO, diễn ra ngay gần biên giới Nga.
Chiến đấu cơ MiG-35 của Nga được giới quan sát quân sự phương Tây và nhiều chuyên gia phân tích đánh giá rất cao nhờ những khả năng ưu việt.
Từng là hãng chế tạo chiến đấu cơ sánh ngang với Sukhoi với các siêu phẩm như MiG-21, MiG-29, MiG-25, MiG-31, tuy nhiên thời điểm hiện tại, hãng Mikoyan vẫn đang trong 'vũng tối' khi không có sản phẩm đủ để chinh phục không quân các nước.
Mặc dù cũng là đồng minh quan trọng của Mỹ tại khu vực Trung Đông, nhưng Ai Cập chỉ được coi là đồng minh 'hạng hai', nên không được mua những vũ khí tiến công tầm xa hiện đại từ Mỹ.
Cho đến nay, 14 chiếc MiG-35 đã được sản xuất - trong đó có 6 chiếc thử nghiệm và 8 chiếc sản xuất nối tiếp. Nga vẫn là nhà khai thác duy nhất dòng MiG-35, nhưng một biến thể đã được xem xét để xuất khẩu.
Sau khi lệnh cấm vận vũ khí của LHQ đối với Iran hết hiệu lực vào tháng 10 năm ngoái, giới quân sự nghĩ Iran sẽ bắt đầu mua máy bay chiến đấu mới. Tuy nhiên nguồn lực của quốc gia này lại rất hạn chế.
Rafales của Pháp đã đánh bại Su-35 của Nga, trong hợp đồng cung cấp máy bay chiến đấu giai đoạn 2 cho Ai Cập; Rafale của Pháp giành được hợp đồng không phải do có nhiều tính năng vượt trội, mà chính là sự giúp sức của đồng minh Mỹ.
Sau khi trang bị MiG-29M và Su-35 của Nga, Ai Cập tiếp tục mua thêm 30 máy bay chiến đấu Rafale của Pháp với giá 150 triệu USD/chiếc; như vậy Không quân Ai Cập có đủ những chiến đấu cơ hiện đại nhất của cả Mỹ, Nga và Pháp.
Bất chấp việc sở hữu tiêm kích F-35 trong biên chế, Israel vẫn tiếp tục có kế hoạch trang bị thêm F-15EX, phiên bản mới nhất của F-15.
Máy bay tiêm kích đa năng thế hệ thứ 4++ Mikoyan MiG-35 của Nga đang trong quá trình thử nghiệm cuối cùng.
Trong khuôn khổ chương trình nâng cao năng lực tác chiến toàn diện của các lực lượng vũ trang Ai Cập, hôm 4/5, Bộ Quốc phòng nước này thông báo đã ký hợp đồng trị giá 3,75 tỷ euro dưới hình thức một khoản vay tài chính có thời hạn tối thiểu 10 năm để mua 30 máy bay Rafale của Pháp.
Trong 5 năm qua, tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm quân sự của Nga sang các quốc gia Trung Đông và Bắc Phi đạt ít nhất 6 tỷ USD/năm. Báo cáo của Cơ quan Hợp tác kỹ thuật-quân sự Liên bang Nga nhấn mạnh, mức này chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu. Nga đang ngày càng gia tăng doanh thu bán vũ khí và ảnh hưởng địa chính trị với các khách hàng như Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ và Algeria.
Sau một thời gian dài bị cấm vận, Iran đang đứng trước cơ hội được mua sắm những vũ khí mới, mà sự quan tâm lớn nhất của Iran đang tập trung cho một mẫu máy bay chiến đấu hiện đại và rẻ.
Trước các mối đe dọa từ các lực lượng không quân Israel và Thổ Nhĩ Kỳ, không quân Syria đang bắt đầu chú trọng nhiều hơn, vào khả năng tác chiến không đối không, để chống lại các thế lực thù địch.
Một số quốc gia châu Phi đã xây dựng đội máy bay chiến đấu rất đáng gờm trong hai thập kỷ qua, trong số đó cũng có mặt cả những máy bay chiến đấu hạng nặng tiên tiến hàng đầu thế giới.
Không quân Ai Cập ngày nay là một trong những lực lượng chiến nhất ở châu Phi, có phi đội máy bay chiến đấu lớn nhất lục địa và đủ loại xuất xứ từ Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc, châu Âu và cả Nga.
Để đối phó với nguy cơ lớn từ Israel cũng như Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ, chính quyền Syria đang muốn Nga giúp đỡ nâng cao năng lực chiến đấu cho lực lượng hàng không quân sự của mình.
Một lô máy bay chiến đấu đa năng MiG-35S đã được đưa vào biên chế trong Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga (VKS).
Khi tiêm kích MiG-35 đã được không quân Nga tiếp nhận vào biên chế có lẽ những nghi ngại mà khách hàng dành cho phương tiện tác chiến này sẽ giảm bớt.
Sau 44 năm sau chuyến bay đầu tiên, chiến đấu cơ MiG-29 của Nga cuối cùng cũng được trang bị hệ thống kiểm soát bay (fly-by-wire). Nhưng với hệ thống kiểm soát bay hiện đại, có cứu rỗi được tương lai của loại chiến đấu cơ này?
Sau khi lật đổ chính phủ Hồi giáo theo định hướng phương Tây vào năm 2013, Ai Cập đã tiến tới hợp tác chặt chẽ hơn với Nga về quốc phòng.
Niềm tự hào của mối quan hệ hợp tác quốc phòng giữa hai quốc gia Trung Quốc và Pakistan là chiến đấu cơ JF-17 (Trung Quốc gọi là FC-1) bị nghi ngờ là thiết kế tiêm kích MiG-33, của Phòng thiết kế Mikoyan (Liên Xô).
Các kỹ sư của Tập đoàn MiG đã được cấp bằng sáng chế cho một hệ thống phức tạp giới hạn những chế độ bay tối đa của một máy bay cơ động.
Những chiếc máy bay chiến đấu F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ, từng bắn hạ máy bay cường kích Su-24 ở Syria, giờ đang chuẩn bị săn tìm tiêm kích MiG-29 ở Libya; nhưng liệu có dễ dàng như vậy?
Từ khi Liên Xô tan rã, mặc dù rất cố gắng nhưng Nga chưa tạo ra được chiếc tiêm kích hạng nhẹ một động cơ nhằm kế thừa di sản thành công trong quá khứ.
Theo tin từ trang 'Quan sát quân sự' của Mỹ, Triều Tiên đang mong muốn hiện đại hóa lực lượng không quân của họ và các loại máy bay chiến đấu J-10C và MiG-35, hoặc các máy bay chiến đấu khác có thể được lựa chọn.
Không quân Algeria đã nhận lô máy bay chiến đấu MiG-29M / M2 đầu tiên từ Nga, chúng sẽ thay thế phiên bản trước đó của chiếc tiêm kích hạng nhẹ này.
Ai Cập là quốc gia hiếm hoi trên thế giới sở hữu lực lượng không quân có xuất xứ từ nhiều nguồn khác nhau. Lực lượng không quân quốc gia Bắc Phi này sở hữu cả máy bay quân sự có nguồn gốc Mỹ, phương Tây, cũng như các loại khí tài hàng không từ Liên Xô, Nga và Trung Quốc. Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên là Ai Cập vẫn bảo đảm lực lượng không quân hoạt động ổn định, phối hợp nhuần nhuyễn trong các nhiệm vụ chiến đấu.
Không quân Algeria đã nhận lô máy bay chiến đấu MiG-29M/MiG-29M2 đầu tiên từ Nga, hãng tin TASS dẫn thông tin từ cổng thông tin điện tử menadefense.net của nước Algeria cho biết.
Các máy bay chiến đấu MiG-29 đã được lắp đặt và hiện đang được chuẩn bị cho các chuyến bay đầu tiên tại căn cứ không quân Oran.
Tổng tư lệnh Không quân Ấn Độ Rakesh Bhadauria đã nói về khả năng sử dụng máy bay chiến đấu của Hải quân trong các hoạt động không liên quan đến lực lượng này, cụ thể đó là các máy bay chiến đấu trên tàu sân bay MiG-29K.
Hình ảnh máy bay tiêm kích MiG-29 Fulcrum cất cánh lướt qua đầu công nhân khiến người xem rùng mình.
Tổng tư lệnh Không quân Ấn Độ Rakesh Bhadauria đã nói về khả năng sử dụng máy bay chiến đấu của Hải quân trong các hoạt động không liên quan đến lực lượng này, cụ thể đó là các máy bay chiến đấu trên tàu sân bay MiG-29K.
Báo The National Interest của Mỹ đánh giá cao máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư hiện đại của Nga MiG-35 do Tập đoàn máy bay Nga sản xuất, có thể được phân loại là 4 ++.
Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi đã chính thức khai trương căn cứ quân sự lớn nhất tại Biển Đỏ nhằm tăng cường tiềm lực phòng thủ đất nước. Đây cũng là căn cứ có triển khai số lượng lớn chiến đấu cơ MiG-29M/M2.