Người Ma Coong từ việc lo cái ăn hằng ngày nay đã mua ô tô 'xịn' về bản

Với nỗ lực của mình, ông Hợp người Ma Coong đã xây dựng được mô hình kinh tế hiệu quả ở vùng đất khó. Dân bản cũng học hỏi và nỗ lực hơn để bản làng ngày càng giàu đẹp.

Tạo động lực giúp người Ma Coong ở Quảng Bình thoát nghèo

Những năm qua, tranh thủ nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, nhiều bản làng vùng cao tỉnh Quảng Bình đã nhiều đổi thay. Những cánh rừng, nương rẫy ngút ngàn màu xanh, những con đường bê tông phẳng lỳ men theo triền núi, ánh điện về tận nhà đã tạo động lực giúp người miền núi vươn đến ấm no, hạnh phúc.

'Truyền thanh bản xa' đưa chính sách đến bản làng biên giới

Thông qua hệ thống truyền thanh, những đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước được nhanh chóng đến với đồng bào dân tộc thiểu số trên tuyến biên giới tỉnh Quảng Bình.

Dòng máu Việt-Lào hòa quyện, nuôi dưỡng nghĩa tình hai bờ biên giới

Hơn 60 năm qua, nhân dân hai nước Việt Nam-Lào được sống trong tình đoàn kết, thương mến như anh em ruột thịt. Tình cảm đó nơi dọc dài biên giới chung, lại càng thật tự nhiên và bền bỉ, đặc biệt từ những gia đình mang trong mình hai dòng máu Việt Nam-Lào.

Nghị quyết... từ lòng dân-Bài 1: Lấy dân làm gốc!

Ngày 10/6/2022, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Bình ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TU về phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH), giữ gìn bản sắc văn hóa, an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS), biên giới và miền núi tỉnh giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (gọi tắt là Nghị quyết số 08-NQ/TU). Đánh giá về nghị quyết, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Trần Hải Châu khẳng định: Trong hai cuộc kháng chiến, ĐBDTTS một lòng theo Đảng, Bác Hồ. Qua 38 năm thực hiện đổi mới đất nước, đời sống ĐBDTTS không ngừng được nâng lên. Tuy nhiên, xét về tổng thể, vùng ĐBDTTS vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Nghị quyết số 08-NQ/TU kết tinh từ thực tiễn, là sự tri ân đối với đồng bào... Như một điểm khởi đầu vững chắc, giúp đồng bào vươn lên trên hành trình hướng Đông.

Tấm lòng của đồng bào Ma Coong hướng về nhân dân vùng bão, lũ

Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn nhưng đồng bào Ma Coong ở xã biên giới Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình vẫn quyên góp được một số tiền lớn để gửi hỗ trợ nhân dân các tỉnh phía Bắc đang chịu nhiều thiệt hại bởi thiên tai. Chỉ sau vài ngày phát động, cán bộ, chiến sĩ và nhân dân ở mảnh đất biên giới miền Trung đã góp được số tiền gần 60 triệu đồng. Khi được hỏi, bà con chỉ nói rằng số tiền tuy không lớn nhưng là tình cảm, sự sẻ chia với đồng bào mình lúc hoạn nạn.

Những công trình của tuổi trẻ BĐBP làm ấm lòng dân bản

Với tinh thần xung kích, tình nguyện, sáng tạo, tuổi trẻ Đồn Biên phòng Cồn Roàng, BĐBP Quảng Bình đã triển khai nhiều công trình cũng như các hoạt động thiết thực cho đồng bào Ma Coong trên miền biên cương Thượng Trạch, góp phần giúp bà con xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, giữ vững bình yên biên giới.

'Gọi trò' ở phía… thượng ngàn

Năm học mới 2024-2025 cận kề, trong khi giáo viên (GV), phụ huynh và học sinh (HS) đang hân hoan chung tay chuẩn bị chu đáo để đón chào ngày khai giảng thì tại một số khu vực miền biên viễn của tỉnh, không ít nhà trường, GV lại đang hối hả băng rừng, lội suối đi đến tận từng bản, từng nhà dân để 'gọi trò' với quyết tâm không để thiếu HS trong ngày khai trường...

Đồng bào Ma Coong vươn lên làm giàu, xây dựng quê hương biên giới ấm no

Dám nghĩ, dám làm, nhiều người dân đồng bào Ma Coong đã quyết làm giàu trên mảnh đất quê hương, góp phần xóa đói, giảm nghèo. Họ chính là những nhân tố tích cực trong các phong trào thi đua yêu nước, phát triển kinh tế tại địa phương.

Bộ đội Biên phòng Quảng Bình đưa nước sạch về bản cho đồng bào Ma Coong

Từ nguồn hỗ trợ thiện nguyện và hơn 200 ngày công của lực lượng Bộ đội biên phòng Quảng Bình, 9 công trình nước sạch đã được thực hiện, phục vụ 8 bản, 1 điểm trường tiểu học ở bản Coóc, xã Thượng Trạch.

Chung tay tìm nguồn nước sạch cho đồng bào Ma Coong, A Rem

Thời gian dài đồng bào nơi đây phải lấy nước từ suối - cũng là nơi người dân, gia súc tắm rửa, sinh hoạt. Chính quyền và bộ đội biên phòng tìm phương án cung cấp nước sạch để đảm bảo sức khỏe dân bản.

'Triệu phú' nuôi bò ở vùng biên Quảng Bình

Ông Đinh Hợp, ở xã miền núi Thượng Trạch, được mệnh danh là triệu phú nuôi bò. Nhờ nuôi bò, kinh tế gia đình ông trở nên khấm khá, mua được ô tô trị giá 800 triệu đồng.

Những lễ hội đặc sắc nhất nên trải nghiệm một lần ở Quảng Bình

Lễ hội ở Quảng Bình chứa đựng những nét đẹp văn hóa tinh thần và truyền thống lịch sử của vùng đất này.

Giữ vững cuộc sống bình yên cho nhân dân biên giới

Nắm chắc đặc điểm, tình hình địa bàn, Đồn Biên phòng Cồn Roàng, BĐBP Quảng Bình đã triển khai các biện pháp bảo vệ biên giới, giữ vững cuộc sống bình yên cho nhân dân. Cùng với đó, đơn vị đã chủ động phối hợp với chính quyền địa phương, xây dựng các mô hình hỗ trợ đồng bào các dân tộc trên khu vực biên giới phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, từng bước nâng cao đời sống nhân dân.

Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình: Quân dân chung sức, đồng lòng bảo vệ biên giới

Những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cồn Roàng, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Bình đã bám địa bàn, hỗ trợ nhân dân phát triển kinh tế, nâng cao cuộc sống. Tình cảm quân dân thêm gắn bó bền chặt, đồng sức đồng lòng bảo vệ đường biên, mốc quốc giới, giữ vững bình yên địa bàn.

Những bí ẩn độc đáo A Rem - Bài 2: Ngôn ngữ và cách thức bảo mật

Khi tiếp cận anh em A Rem (Bố Trạch, Quảng Bình), các nhà ngôn ngữ ngỡ ngàng vô cùng vì đây là nơi có nhiều giải đáp.

Nhiều hoạt động thiết thực trong Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè 2024

Triển khai Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè năm 2024, các đơn vị BĐBP đã phối hợp với tổ chức Đoàn địa phương, các nhà hảo tâm tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, góp phần hỗ trợ người dân nghèo, xây dựng cảnh quan môi trường khu vực biên giới xanh, sạch, đẹp.

Quảng Bình: Có hơn 1.000 hang động tại Phong Nha - Kẻ Bàng

Ngày 6-6, ông Phạm Hồng Thái, Giám đốc Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) cho biết, bằng các phương pháp khoa học, Hiệp hội hang động Hoàng gia Anh đánh giá Phong Nha - Kẻ Bàng có hơn 1.000 hang động và mất hơn 30 năm nữa để ghi nhận đo vẽ toàn bộ hang động này.

Quảng Bình kích hoạt tiềm năng du lịch của VQG Phong Nha - Kẻ Bàng

20 tuyến, điểm du lịch sắp được ra mắt tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, kỳ vọng thu hút ý tưởng đầu tư, khai thác xứng tầm tiềm năng du lịch sinh thái tại Di sản Thiên nhiên Thế giới.

Hàng vạn Phật tử chùa Ba Vàng cùng dự đại lễ Phật đản 2024

Ngày 12/5, Chùa Ba Vàng đã long trọng tổ chức đại lễ Phật đản. Hàng vạn phật tử từ khắp nơi trong cả nước đã có mặt tại chùa Ba Vàng dự đại lễ.

Podcast Bản tin Mặt trận sáng 19/4

Bản tin Mặt trận sáng 19/4 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Giỗ tổ Hùng Vương - biểu tượng của tinh thần đại đoàn kết dân tộc; Về miền Đất Tổ; TP HCM tổ chức nhiều hoạt động tưởng nhớ Quốc Tổ Hùng Vương; Cùng chung tay 'Thắp sáng Cà Roòng'...

Cùng chung tay 'thắp sáng Cà Roòng'

Chương trình 'Thắp sáng Cà Roòng' là hoạt động do nhiều đơn vị phối hợp nhằm giúp đồng bào Ma Coong từng bước vượt qua khó khăn, nâng cao đời sống văn hóa, thắt chặt tình đoàn kết quân dân ở nơi biên giới.

Bản làng nơi đại ngàn Trường Sơn mong ngóng ánh đèn điện

Ở nơi biên giới, giữa đại ngàn Trường Sơn, khi màn đêm buông xuống, nhiều bản làng đồng bào Bru – Vân Kiều chập choạng trong bóng tối bởi chưa có điện chiếu sáng. Đèn năng lượng mặt trời đang là giải pháp giúp bà con vượt qua khó khăn, nỗ lực vươn lên trong cuộc sống.

Băng rừng, kéo điện lưới đến 2 xã cuối cùng sát biên giới Lào

Sau nhiều năm tính toán, tỉnh Quảng Bình đã quyết định kéo lưới điện vượt Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đến 2 xã biên giới Tân Trạch và Thượng Trạch, huyện Bố Trạch. Tân Trạch và Thượng Trạch là 2 xã cuối cùng ở Quảng Bình vừa được đóng điện để người dân sử dụng điện lưới quốc gia.

Hai xã cuối cùng của Quảng Bình đã có điện

Công ty Điện lực Quảng Bình thuộc Tổng Công ty điện lực miền Trung phối hợp cùng Sở Công Thương và huyện Bố Trạch vừa tổ chức đóng điện cho hai xã biên giới Tân Trạch và Thượng Trạch - 2 xã cuối cùng ở Quảng Bình chưa có điện lưới quốc gia. Đây là dấu mốc cho những nỗ lực trên hành trình kéo điện xuyên cánh rừng di sản đưa đến vùng biên giới.

Kéo điện lưới xuyên Vườn Quốc gia, thắp sáng bản làng biên giới Quảng Bình

Sau nhiều năm chờ đợi, đến nay, điện lưới quốc gia đã đến với 2 xã biên giới Tân Trạch và Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Bà con 2 xã biên giới này rất vui mừng khi điện được kéo đến tận nhà, thắp sáng bản làng, hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

Quảng Bình: 'Dân vận khéo' ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Những bước chân không mỏi…

Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có 2 dân tộc thiểu số là dân tộc Bru-Vân Kiều (gồm 4 tộc người Vân Kiều, Khùa, Ma Coong, Trì) và dân tộc Chứt (gồm 5 tộc người Sách, Mày, Rục, A Rem, Mã Liềng), với 5.607 hộ, chiếm khoảng 2,3% dân số của tỉnh; ngoài ra, còn có một số dân tộc khác như Thổ, Mường, Tày, Thái, Pa Cô,... với số lượng không nhiều, sinh sống xen kẽ ở các địa bàn vùng miền núi.

3 tháng, khách quốc tế đến Quảng Bình tăng hơn 110%

Khách du lịch đến Quảng Bình có sự tăng trưởng lớn trong quý I năm 2024, trong đó khách quốc tế đạt 44.422 lượt, tăng 113,42% so với cùng kỳ.

Khởi sắc kinh tế rừng xanh - Bài 2: Từ tri thức bản địa 'đẻ' ra tiền

Các nhà khoa học đánh giá, kiến thức bản địa và sản vật dưới tán rừng là tiềm năng lớn, giúp dọc dài dãy Trường Sơn phát triển nếu như được phát huy. Và người trẻ ngày nay lên với các cánh rừng cũng đến với kiến thức bản địa một cách thích thú, từ đó lan tỏa bảo vệ rừng ngày càng tốt hơn.

Quảng Bình bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số (DTTS) là tài sản có giá trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nói chung và của tỉnh Quảng Bình nói riêng. Do đó, việc chú trọng đầu tư, quan tâm hơn nữa đến công tác bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch, nhằm phát huy có hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống vào việc phát triển du lịch bền vững, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội các DTTS trên địa bàn tỉnh.

Những bông hoa y tế vùng cao và chuyện băng rừng trong đêm đi đỡ đẻ

Chuyện cuốc bộ, ngã xe, băng rừng, lội suối trong đêm để cứu giúp người bệnh trở thành chuyện thường ngày với những cán bộ y tế vùng biên ải thuộc vùng lõi Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.

Mạch năng lượng len lỏi giữa lòng Di sản thiên nhiên thế giới

Điện lưới Quốc gia về với đồng bào vùng lõi Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, bà con vui mừng và tự tin vào những dự định mới để phát triển bản làng.

Lưu truyền và lan tỏa lễ hội đập trống của người Ma Coong

Tối 25/2 (nhằm ngày 16 tháng giêng), tại xã biên giới Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đã tổ chức lễ hội đập trống của người Ma Coong. Lễ hội là nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Ma Coong (dân tộc Bru-Vân Kiều) sinh sống giữa đại ngàn Trường Sơn ở tỉnh Quảng Bình.

Lễ hội đập trống Ma Coong tại Quảng Bình

Cứ vào mùa trăng tháng giêng âm lịch hằng năm, giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ lại diễn ra lễ hội đập trống của người Ma Coong. Đây là một sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng độc đáo của đồng bào Bru Vân Kiều. Nhịp trống là tiếng vang vọng giữa đại ngàn thể hiện khát vọng của một năm mới bội thu về lương thực, bình yên của cuộc sống

Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy kiểm tra tình hình sản xuất, đời sống tại hai xã Tân Trạch, Thượng Trạch

Ngày 25/2, nhân dịp xuân mới Giáp Thìn và lễ hội đập trống của người Ma Coong, đồng chí Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã đến thăm, làm việc với cán bộ, nhân dân hai xã biên giới Tân Trạch, Thượng Trạch (Bố Trạch). Cùng đi có đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành địa phương liên quan.

Đi tìm dấu ấn Trường Sơn huyền thoại

Một tour du lịch hơn cả một trải nghiệm khi ở đó, những cựu chiến binh (CCB) đã từng đi qua khói lửa chiến tranh như được tìm về với ký ức, thắp nén hương thơm tưởng nhớ đồng đội đã khuất. Với người trẻ, đây là cơ hội để tri ân thế hệ ông cha đi trước. Tour du lịch này còn được kỳ vọng sẽ góp phần 'đánh thức' một vùng biên cương vốn heo hút, khó nghèo.Để tri ân những chiến sĩ thanh niên xung phong, những CCB đã từng sống và chiến đấu trên tuyến đường 20 Quyết Thắng này, Oxalis sẽ miễn phí hoàn toàn đối với các CCB, thanh niên xung phong khi họ tham gia tour cùng người thân, gia đình và bạn bè. Tour cũng có mức ưu đãi đặc biệt cho các nhóm học sinh, sinh viên, đoàn thể khi tham gia tour.

Rằm tháng Giêng, lên Cà Roòng dự lễ hội đập trống

Lễ hội đập trống của người dân tộc Ma Coong (xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2019.

Tết cổ truyền của người Bru - Vân Kiều ở vùng biên viễn

Khi chưa biết đến Tết Nguyên đán, bà con Vân Kiều chỉ tổ chức Tết mừng lúa mới. Từ khi được Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng ý cho mang họ Hồ, đồng bào Bru - Vân Kiều cũng sắm sửa đón Tết như người miền xuôi.

Đồng bào dân tộc ít người ở hai xã biên giới ở Quảng Bình có điện lưới để đón Tết

Sau nhiều năm chờ đợi, bà con tộc người Ma Coong, A Rem ở xã Tân Trạch và Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình đã có điện để đón Tết vui Xuân và hỗ trợ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội.

Bà con đồng bào Ma Coong ở hai xã biên giới được dùng điện lưới quốc gia

Sau hàng chục năm chờ đợi, lần đầu tiên đồng bào người Ma Coong ở hai xã biên giới Tân Trạch và Thượng Trạch (Bố Trạch – Quảng Bình) đã có điện lưới quốc gia. Như vậy đến thời điểm này, tỉnh Quảng Bình có 100% xã phường, Thị trấn có điện lưới Quốc gia…

Tết này, người Ma Coong, A Rem vui hơn có điện lưới để sử dụng

Sau nhiều năm chờ đợi, điện lưới quốc gia đã lên với đồng bào vùng biên giới ở tỉnh Quảng Bình. Tết Nguyên đán lần này, bà con người Ma Coong, A Rem ở Tân Trạch, Thượng Trạch vui hơn bởi có điện lưới để sử dụng.

Quảng Bình: Đóng điện cho 2 xã biên giới Tân Trạch và Thượng Trạch dịp Tết Giáp Thìn 2024

Ngày 6/2, tức ngày 27 Tết, Sở Công thương Quảng Bình phối hợp Công ty Điện lực Quảng Bình và huyện Bố Trạch tổ chức đóng điện, cấp điện cho 2 xã biên giới Tân Trạch và Thượng Trạch. Như vậy, sau nhiều năm chờ đợi và mong mỏi, điện lưới quốc gia đã lên với vùng biên cương Tổ quốc. Bà con người Ma Coong, A Rem ở đây như được đón cái Tết rộn ràng và vui tươi hơn .

Tự hào hành trình đi tìm dấu ấn Trường Sơn huyền thoại

Hành trình đi tìm dấu ấn Trường Sơn huyền thoại khai thác các di tích lịch sử trên Tuyến đường 20 Quyết Thắng, qua đó, góp phần bồi đắp niềm tự hào, giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ.

Khám phá những 'địa chỉ đỏ' trên dãy Trường Sơn

Dọc theo đường 20 Quyết Thắng, du khách được tham quan, tìm hiểu về nhiều di tích lịch sử, cuộc sống của các đồng bào dân tộc thiểu số trên đường Trường Sơn.

Quảng Bình khai thác tour 'Hành trình đi tìm dấu ấn Trường Sơn huyền thoại'

Với mục tiêu đa dạng hóa các sản phẩm du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, Công ty Oxalis Holiday đã xây dựng và đưa vào khai thác tour du lịch 'Hành trình đi tìm dấu ấn Trường Sơn huyền thoại.'

Triển lãm các giá trị văn hóa, truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Nhằm giới thiệu cho du khách thập phương khi đến tham quan tại tỉnh Quảng Bình, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình đã triển lãm, trưng bày ảnh, hiện vật 'Các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Bình' từ 27/12/2023 đến hết 30/3/2024.

Đặc sắc lễ hội đập trống của người Ma Coong

Lễ hội đập trống của người Ma Coong không chỉ mang bản sắc riêng từ bao đời mà còn mang âm hưởng thiêng liêng, phồn thực... là dịp dành riêng cho những đôi trai, gái gặp gỡ, hẹn hò tình tứ cùng nhau.

Du khách tới Quảng Bình đóng góp hơn 5.000 tỉ đồng vào ngân sách

Ngành du lịch đang tiếp tục cho thấy đà tăng trưởng mạnh mẽ, du khách tới Quảng Bình đang đóng góp mức tổng thu ước đạt hơn 5.000 tỉ đồng vào ngân sách của tỉnh.

Giàng của người Ma Coong

Giàng với người Ma Coong (thuộc dân tộc Bru - Vân Kiều, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), được tôn kính có ý nghĩa như trời, ngoài ra còn chỉ về những người có uy tín rất cao, có công lao với bản làng.

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Ngày 22/11, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình đã tổ chức Hội thảo khoa học về 'Thực trạng, đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình gắn với phát triển du lịch' trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

Phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

Sáng 22/11, tại thành phố Đồng Hới, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình tổ chức Hội thảo khoa học 'Thực trạng, đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình gắn với phát triển du lịch'.